Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Lý Kiến Trúc phỏng vấn Hà Sĩ Phu và Mai Thái Lĩnh – Phần 1: Nhóm Đà Lạt

Th5 25, 2014

Trong dịp về nước thăm quần đảo Trường Sa theo lời mời của Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn cuối tháng Tư vừa qua, nhà báo Lý Kiến Trúc từ Nam California có dịp gặp gỡ hai thành viên của nhóm Thân hữu Đà Lạt, ông Hà Sĩ Phu và ông Mai Thái Lĩnh. […]

Đọc tiếp »

Chủ quyền hay… chính quyền?

Th5 16, 2014

Thuận Văn Không thể gìn giữ chữ tiết “nhạy cảm” cho gã láng giềng dở hữu nghị dở thù được nữa và nó, nhà nước toàn trị tại Việt Nam, đã cắn răng xé toạc màng trinh bước vào thời kỳ tuyên giáo “hậu giàn khoan”. Sông Rubicon đã vượt, những hàng tít nóng đã […]

Đọc tiếp »

Giàn khoan Trụ đồng – Điều kiện của Hy sinh

Th5 14, 2014

Giàn khoan Trụ đồng – Điều kiện của Hy sinh

Trần Vũ Ngày 11/4/2014, tại Hà Nội, được sự ủy quyền của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, ông Hồ Xuân Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao đã trao tặng Huân chương Hữu nghị của Nhà nước Việt Nam cho ông Khổng Huyễn Hựu, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền […]

Đọc tiếp »

17 ý tưởng biểu tình

Th5 10, 2014

17 ý tưởng biểu tình

Từ Linh Bất bình Nga vừa ngang ngược nuốt chửng Crimea của Ukraine, trong khi phương Tây lừ đừ, thì Trung Quốc có ngay một quả Crimea xấc láo khác khi cắm giàn khoan HD 981 trên vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Đây là một cú tát, nổ đom đóm. Tát […]

Đọc tiếp »

Hơn mười ngày nay

Th4 29, 2014

Hơn mười ngày nay

Cao Trần “Còn non còn nước còn người Thắng giặc Mỹ ta xây dựng hơn mười ngày nay.” Câu lục bát trên không nhớ rõ là của ai, và thấy cũng không cần thiết để google tác giả, vì của ai không quan trọng bằng chuyện câu lục bát đó cho thấy cái gì. “Thắng […]

Đọc tiếp »

Ưu tư diễn nghĩa

Th4 25, 2014

Ưu tư diễn nghĩa

Nam Đan Giờ là những ngày cuối của tháng Tư. Năm nào cũng vậy, càng đến gần ngày 30 tháng Tư tôi lại có cảm giác bất thường, ngột ngạt, bực bội. Mà không phải chỉ riêng mình có cảm giác đó. Nhìn quanh, tôi thấy bạn bè, người thân cũng vậy, và cả đời […]

Đọc tiếp »

Nhận thức tháng Tư

Th4 20, 2014

Dạ Ngân Tháng Tư đến rồi đó. Không phải từ một câu hát nào. Không phải sắp rợp trời hoa phượng mùa thi. Chỉ vì đó là thời điểm lịch sử, nhức nhối nhiều hơn là sướng vui. Ngày càng xa, thời gian ở đây không làm lành lòng người, như đất đã lành. 39 […]

Đọc tiếp »

Thái tử Nguyễn Thanh Nghị

Th3 21, 2014

Thái tử Nguyễn Thanh Nghị

Thuận Văn Đã có khá nhiều phản ứng nặng thiên kiến quanh việc Nguyễn Thanh Nghị được “ẵm” lên  bệ phóng quyền lực và đã đến lúc chúng ta cần tỏ ra công bằng, thử đưa ra một biện giải khách quan và khoa học, khả dĩ nói lên tinh thần “công năng chủ nghĩa” […]

Đọc tiếp »

Vài suy nghĩ nhỏ về cuộc chiến sau cuộc chiến

Th3 4, 2014

Trần Hoàng Sau chiến tranh Việt Nam, tại nước Mỹ đã xuất hiện hàng loạt cuốn sách, bài báo, bộ phim tài liệu nói tới cuộc chiến này, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến kết cục bi đát của nó. Nhưng không ở đâu việc nghiên cứu được tiến hành sâu rộng, nghiêm túc […]

Đọc tiếp »

Ném đá và ân xá

Th3 1, 2014

Ném đá và ân xá

Phạm Thị Hoài Ném đá là điều rất mọi rợ, rất đáng ghét, rất bullshit. Đặc biệt là ném đá người giầu. Nó gợi lại một chương rùng rợn trong lịch sử dân tộc. Người nghèo đã được cách mạng giải phóng trước, bây giờ – chậm còn hơn không – cách mạng quay sang […]

Đọc tiếp »

Xã luận đầu năm

Th1 4, 2014

Phạm Thị Hoài Những thông điệp đầu năm của các nguyên thủ quốc gia hay người đứng đầu chính phủ trên toàn thế giới đều có chung một điểm: chúng chẳng ăn nhằm gì đến thực tế chính sách trị quốc mà các nhà cầm quyền này hoạch định. Chúng đơn giản là một nghi […]

Đọc tiếp »

Chính trị… hôi của

Th12 21, 2013

Nguyễn Hoàng Văn Từ một tai nạn giao thông, đề tài “hôi của” vụt biến thành một câu chuyện thời sự, chuyện này nhắc lại chuyện kia, kéo dài, và, cuối cùng, là những tiếng thở dài ngao ngán về sự xuống cấp của đạo đức, sự biến mất của lòng tử tế, như câu […]

Đọc tiếp »

Nghĩ về một tập san quân đội

Th12 13, 2013

Nghĩ về một tập san quân đội

Trần Vũ Thắng lợi vĩ đại của quân và dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được ví như một cuộc “chiến đấu thần kỳ” và trở thành biểu tượng của lương tri và phẩm giá con người. Mỗi chiến công trong cuộc chiến đấu ấy là một kỳ tích. […]

Đọc tiếp »

Người tượng

Th12 5, 2013

Dạ Ngân Được gặp Kiến Giang không nhiều. Đôi ba lần ở những cuộc họp và một lần ở nhà riêng của ông. Không gặp nhiều nhưng biết nhiều. Ai không biết Kiến Giang, hẳn người đó không quan tâm gì đến chiều sâu Hà Nội. Chao ơi, một gương mặt kỳ lạ. Ấn tượng […]

Đọc tiếp »

Tiễn chú Kiến Giang

Th12 3, 2013

Tiễn chú Kiến Giang

Phạm Thị Hoài Những năm ấy, từ giữa tám mươi đến giữa chín mươi, nhiều khi cứ vài ngày tôi lại ghé nhà ông Kiến Giang. Ông thường say sưa nói về những đề tài đang nghiền ngẫm. Tôi thường ngồi đó, chia với ông những điếu thuốc quá đắt so với thu nhập của […]

Đọc tiếp »

Phiên bản tình yêu

Th11 23, 2013

Phiên bản tình yêu

Tưởng Năng Tiến Tôi (trộm) nghe nói rằng quân tử ba ngày mà không đọc sách thì diện mạo dơ dáng, và trò chuyện khó nghe. Tôi vốn bẩm sinh mặt mũi không mấy dễ coi, và chuyện trò thì vô cùng nhạt nhẽo nên (lắm khi) đến vài ba năm cũng chả nhìn đến […]

Đọc tiếp »

Nói vậy nhưng không phải vậy

Th11 15, 2013

Tưởng Năng Tiến Trong tháng này, trang blog của RFA, vừa có thêm hai cây viết mới: Hoàng Ngọc-Tuấn và Nguyễn Lân Thắng. Cả hai đều là những khuôn mặt khả ái và quen thuộc với cư dân mạng. Người sau (xem hình) trông trẻ trung hơn và (xem chừng) cũng vui vẻ hơn kẻ […]

Đọc tiếp »

Tới luôn, cược hết gia tài vào vụ này đi bác

Th11 13, 2013

Tới luôn, cược hết gia tài vào vụ này đi bác

The Economist Phan Trinh dịch và giới thiệu Giới thiệu của người dịch Có thể nói vui rằng trong 35 năm qua, Trung Quốc có hai ông Bình đáng kể, Đặng Tiểu Bình và Tập Cận Bình, và có hai Hội nghị Trung ương 3 đáng kể, một diễn ra năm 1978 và một diễn […]

Đọc tiếp »

Tôi không trách ông Chấn (hay Những khôn ngoan đớn đau)

Th11 9, 2013

Phạm Hồng Sơn Dư luận vẫn đang xôn xao về sự kiện ông Nguyễn Thanh Chấn mới được tạm thời trả tự do và hủy án sau 10 năm ngồi tù với án chung thân vì bị kết tội giết người. Hầu hết các báo chí của chính quyền đều bày tỏ vui mừng, xúc […]

Đọc tiếp »

Một lời xin lỗi

Th11 8, 2013

Một lời xin lỗi

Tưởng Năng Tiến Trong hơn nửa thế kỷ qua, có lẽ, đây là lần đầu tiên công luận mới được biết đến một điểm son (hiếm hoi) trong hệ thống lao tù ở Việt Nam – theo như tường thuật của phóng viên Trọng Thịnh, trên Tiền phong Online: Ngày 28/6, tại Trại giam Xuân […]

Đọc tiếp »

Về cái chết của Tướng Võ Nguyên Giáp

Th11 6, 2013

Thomas A. Bass Bùi Xuân Bách dịch Giờ đây viên tướng đã qua đời, nhưng có lẽ con người này còn có thể hồi sinh. Đại tướng Võ Nguyên Giáp mất hôm mồng 4 tháng 10-2013 ở tuổi 102. Những cáo phó, sơ lược tiểu sử về ông, nhiều bản trong số đó được viết […]

Đọc tiếp »

Văn minh Sicagô

Th11 4, 2013

Phạm Thị Hoài Từ khoảng 1955-1956 trở đi, dưới những bút danh Trần Lực, Chiến Sĩ, D.X., T.L. và C.B.,  Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nhiều bài trên báo Nhân dân về nước Mỹ [1], đặt nền tảng cho tư duy và cảm nhận của nhiều thế hệ người Việt về cái thế giới kinh […]

Đọc tiếp »

Kẻ ở miền xuôi

Th10 31, 2013

Kẻ ở miền xuôi

Tưởng Năng Tiến “Tô Hoài luôn hướng ngòi bút về phía người cùng khổ… bằng tất cả sự đồng cảm của trái tim. Đọc Truyện Tây Bắc của ông để hiểu thêm về cuộc sống của miền núi, với những mặt trái như những nỗi đau. Tập truyện có một chủ đề rất tập trung: […]

Đọc tiếp »

Phỏng vấn Nguyễn Quốc Quân – Không có nỗi sợ nào nhỏ hơn nỗi sợ nào

Th10 26, 2013

Phạm Thị Hoài thực hiện Phạm Thị Hoài: Thưa ông Nguyễn Quốc Quân, những chuyển động gần đây nhất tại Việt Nam cho thấy nhu cầu hình thành các tổ chức chính trị và xã hội dân sự ngoài vòng kiểm soát của Đảng Cộng sản đã được công khai phát biểu. Ông đánh giá […]

Đọc tiếp »

Giáo giở

Th10 24, 2013

Giáo giở

Tưởng Năng Tiến Có ngờ đâu giáo giở đã lên đường. Nguyễn Chí Thiện Tôi chào đời tại Sài Gòn, và vô cùng hãnh diện về nơi sinh trưởng của mình. Chính Từ thành phố này Người đã ra đi. Nói thế nghe (chừng) hơi nịnh. Không dám nịnh đâu. Thường dân cỡ tôi làm […]

Đọc tiếp »

“Trời” sinh Võ Nguyên Giáp để làm gì?

Th10 17, 2013

Thuận Văn Võ Nguyên Giáp đã về với đất giữa những tiếng tung hô về “thiên tài quân sự” và “phẩm cách thánh nhân” của ông, giữa những lời phân trần biện minh cho thất bại chính trị của ông, cả những nhận xét điềm đạm hay phê bình gay gắt nhất đối với ông. […]

Đọc tiếp »

Khóc cho chính mình

Th10 12, 2013

Dạ Ngân Quá nhiều nước mắt trong những ngày này. Không phải mọi người đều khóc Ông. Không bao giờ có chuyện tất cả mọi người đều đồng lòng, huống chi đây là cái chết của một vị tướng thuộc phe thắng cuộc. Nhưng sự thực thì nước mắt đã tuôn rơi nhiều hơn mức […]

Đọc tiếp »

Vĩnh biệt một thời đại

Th10 7, 2013

Phạm Thị Hoài Ông là đại diện cuối cùng của một thế hệ mà chúng ta chỉ còn gặp lại trên những trang hồi kí, Thế hệ Vàng của cuộc Cách mạng Giải phóng Dân tộc, trong sáng, lãng mạn, tràn đầy lí tưởng. Qua mỗi thế hệ đến sau, vàng dần biến thành đồng […]

Đọc tiếp »

Trí thức hải ngoại: Chúng ta cùng đơn ca? (2)

Th10 6, 2013

Từ Linh (Xem kì 1 hoặc toàn bài trong bản PDF) 6. Thiếu phản biện, thừa nể nang? Trong sinh hoạt trí thức, chính trị, xã hội, tôn giáo của người Việt hải ngoại, nhìn chung, có lẽ cũng còn quá ít “văn hóa phản biện” trong khi có quá nhiều “văn hóa nể nang”. […]

Đọc tiếp »

Trí thức hải ngoại: Chúng ta cùng đơn ca? (1)

Th10 5, 2013

Từ Linh Lời thưa Sau này, người viết sử về Việt Nam giai đoạn hiện tại có lẽ sẽ phải nhắc tới vai trò quan trọng của giới trí thức Việt Nam trong nước trong việc vực dậy xã hội dân sự: Họ nắm bắt thực tại, tụ lại, cùng nhau đưa ra lối thoát, […]

Đọc tiếp »

« Older Entries   Newer Entries »