Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Liếm

Th12 23, 2013

Khuất Đẩu Gã sở hữu một cái lưỡi dài, thật dài. Có thể là dài đến cả tấc, xuống tận cằm. Mà cũng có thể là dài đến cả thước, xuống tận gối. Bình thường, gã cũng như mọi người, nghĩa là không ai thè lưỡi ra liếm được cái mũi của chính mình. Nó […]

Đọc tiếp »

Chính trị… hôi của

Th12 21, 2013

Nguyễn Hoàng Văn Từ một tai nạn giao thông, đề tài “hôi của” vụt biến thành một câu chuyện thời sự, chuyện này nhắc lại chuyện kia, kéo dài, và, cuối cùng, là những tiếng thở dài ngao ngán về sự xuống cấp của đạo đức, sự biến mất của lòng tử tế, như câu […]

Đọc tiếp »

Những lưu ý về dân chủ hóa từ Samuel P. Huntington (3)

Th12 20, 2013

Phạm Hồng Sơn biên soạn Kì 1 – Những vấn đề cơ sở Kì 2: Năm bộ hướng dẫn cho các nhà dân chủ hóa Xem toàn bài trong bản PDF C. Một số lưu ý quan trọng khác Sau đây là một số điểm khác, trong The third wave – democratization in the late […]

Đọc tiếp »

Những lưu ý về dân chủ hóa từ Samuel P. Huntington (2)

Th12 18, 2013

Phạm Hồng Sơn biên soạn Kì 1 – Những vấn đề cơ sở B. Năm bộ hướng dẫn cho các nhà dân chủ hóa I. Bộ số 1: dành cho các nhà cải cách dân chủ hóa nằm trong chính quyền độc tài ở dạng thức Chuyển hóa [i] 1. Xây dựng và giữ vững cơ […]

Đọc tiếp »

Những lưu ý về dân chủ hóa từ Samuel P. Huntington (1)

Th12 16, 2013

Phạm Hồng Sơn biên soạn The third wave – democratization in the late twentieth century (tạm dịch: Làn sóng dân chủ hóa lần thứ ba vào cuối thế kỷ XX) là một trong những công trình nghiên cứu quan trọng của Samuel P. Huntington [i]. Như nhan đề đã nêu, trong tác phẩm này, Huntington tập […]

Đọc tiếp »

Nghĩ về một tập san quân đội

Th12 13, 2013

Nghĩ về một tập san quân đội

Trần Vũ Thắng lợi vĩ đại của quân và dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được ví như một cuộc “chiến đấu thần kỳ” và trở thành biểu tượng của lương tri và phẩm giá con người. Mỗi chiến công trong cuộc chiến đấu ấy là một kỳ tích. […]

Đọc tiếp »

Vĩ nhân cuối cùng

Th12 12, 2013

Vĩ nhân cuối cùng

J. M. Coetzee Phạm Thị Hoài dịch Nelson Mandela đã mất, sau một cuộc đời dài. Một cuộc đời dài, nhưng bị cắt khốn khổ. Hai mươi bảy năm sung sức nhất của đời mình, ông phải sống trong tù vì sự độc đoán của chính quyền. Nhưng ở trong lao ông không bất lực. […]

Đọc tiếp »

Mandela, người đồng hương của tôi

Th12 11, 2013

Mandela, người đồng hương của tôi

Nadine Gordimer An Vân dịch Được sống cùng thời và là người đồng hương với Nelson Rolihlahla Mandela là một ưu ái, một vinh dự mà những người Nam Phi chúng tôi chia sẻ. Với cá nhân tôi, được trở thành một trong những người bạn của ông cũng là một vinh dự lớn. Tôi […]

Đọc tiếp »

Linh tinh về quí tộc

Th12 9, 2013

Linh tinh về quí tộc

Trần Ngọc Cư Lớn lên ở Huế, tôi thường nghe người ta nói ông nọ, ông kia là người hoàng phái, nghĩa là thuộc dòng dõi với các vị vua triều Nguyễn – những người mà dân chúng gọi là “các mệ” hoặc “các mụ” cho dù họ là đàn ông rõ ràng. Chẳng hạn, […]

Đọc tiếp »

Cơ quan lập pháp và sự tan rã xã hội: nhìn từ John Locke

Th12 7, 2013

Lê Tuấn Huy Viết cho việc Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII thông qua Hiến pháp sửa đổi, và cho việc một giảng viên quân đội, đang làm luận án tiến sỹ, liên lạc với tôi sau khi đọc Khảo luận thứ hai về chính quyền. Trước khi mang diện mạo như ngày […]

Đọc tiếp »

Tập làm giông

Th12 6, 2013

Tập làm giông

The Economist Phan Trinh dịch Bài liên quan: “Tới luôn, cược hết gia tài vào vụ này đi bác” Giới thiệu của người dịch Tập Cận Bình nhanh hơn nhiều, vượt khỏi dự đoán của báo chí thế giới. Vào ngày 15/11/2013, chỉ ba ngày sau khi Hội nghị Trung ương 3 Khóa 18 của […]

Đọc tiếp »

Người tượng

Th12 5, 2013

Dạ Ngân Được gặp Kiến Giang không nhiều. Đôi ba lần ở những cuộc họp và một lần ở nhà riêng của ông. Không gặp nhiều nhưng biết nhiều. Ai không biết Kiến Giang, hẳn người đó không quan tâm gì đến chiều sâu Hà Nội. Chao ơi, một gương mặt kỳ lạ. Ấn tượng […]

Đọc tiếp »

Tiễn chú Kiến Giang

Th12 3, 2013

Tiễn chú Kiến Giang

Phạm Thị Hoài Những năm ấy, từ giữa tám mươi đến giữa chín mươi, nhiều khi cứ vài ngày tôi lại ghé nhà ông Kiến Giang. Ông thường say sưa nói về những đề tài đang nghiền ngẫm. Tôi thường ngồi đó, chia với ông những điếu thuốc quá đắt so với thu nhập của […]

Đọc tiếp »