Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Về văn hóa chính trị nhân sĩ – Phỏng vấn Chủ tịch Tập đoàn Dân chủ Đa nguyên Nguyễn Gia Kiểng

Th2 15, 2019

Phạm Thị Hoài thực hiện Phạm Thị Hoài: Thưa anh Nguyễn Gia Kiểng, từ nhiều năm nay anh cảnh báo và thậm chí lên án cách hoạt động đối lập của người Việt mà anh gọi là “làm chính trị nhân sĩ”. Trong bài viết gần đây nhất, thảo luận về “Yêu sách tám điểm […]

Đọc tiếp »

Việt Nam: Cơ hội cuối cùng hay những bước đột phá cần thiết

Th6 19, 2014

Lê Xuân Khoa Ngay sau khi Trung Quốc gây ra sự cố giàn khoan Hải Dương Thạch Du (HD-981) tại vùng biển chủ quyền của Việt Nam, giới phân tích chính trị quốc tế đã cho thấy đây không nhất thiết là một hành động chiếm đoạt về kinh tế mà chủ yếu là một […]

Đọc tiếp »

Năm nhận định về quan hệ Việt-Trung (2)

Th6 19, 2014

Từ Linh Xem kì 1 và toàn bài trong bản PDF IV. CHỈ CÒN LẠI DÂN? Trong khi Mỹ đang tạm “nghỉ giữa hiệp”, Putin lồng lộn ở trên kia, Tập làm mưa làm gió phía dưới này, Đảng “ta” thì nhóm lãnh đạo hầu hết vẫn ở cung cấm như những nàng hầu, xinh […]

Đọc tiếp »

Xã hội dân sự: Ngầm dưới sông băng

Th5 21, 2014

Xã hội dân sự: Ngầm dưới sông băng

The Economist Phan Trinh dịch Giới thiệu của người dịch Bài này tuy nói về xã hội dân sự Trung Quốc, nhưng cũng gợi ra nhiều điều đáng suy nghĩ về xã hội dân sự Việt Nam. Dù sao, Trung cộng và Việt cộng đều là bạn cùng “tàu”, và có chung nhiều tật. Chỉ […]

Đọc tiếp »

17 ý tưởng biểu tình

Th5 10, 2014

17 ý tưởng biểu tình

Từ Linh Bất bình Nga vừa ngang ngược nuốt chửng Crimea của Ukraine, trong khi phương Tây lừ đừ, thì Trung Quốc có ngay một quả Crimea xấc láo khác khi cắm giàn khoan HD 981 trên vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Đây là một cú tát, nổ đom đóm. Tát […]

Đọc tiếp »

Mãnh long quá giang: NGO Trung Quốc

Th4 14, 2014

Mãnh long quá giang: NGO Trung Quốc

The Economist Phan Trinh dịch Đảng Cộng sản đang nới rộng tự do cho một ý tưởng cách mạng Với các lãnh tụ Trung Quốc, lịch sử thường có tính nước đôi. Một danh ngôn đại ý nói rằng: giang sơn phân rã mãi ắt sẽ về một mối; giang sơn một mối mãi ắt […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (6)

Th3 3, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5 và toàn bài trong bản PDF 5. ĐẤU TRANH TOÀN QUỐC CHỐNG LUẬT MUỐI [1] Ghi chú: Cuộc đấu tranh vì lương tâm chống luật muối là một phần của phong trào bất tuân dân sự kéo dài một năm, từ 1930 […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (5)

Th3 2, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4 4. ĐẤU TRANH TOÀN QUỐC CHỐNG LUẬT ROWLATT [i] Ngày tháng, thời gian kéo dài, địa điểm: (1)  Từ 1/3 đến 18/4/1919. (2)  Kéo dài bảy tuần. (3)  Đây là cuộc đấu tranh vì lương tâm đầu tiên có quy mô toàn quốc được […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (4)

Th2 28, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2, kì 3 2. ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN BARDOLI CHỐNG LẠI CHÍNH QUYỀN BOMBAY [i] Ngày tháng, thời gian kéo dài, địa điểm: 1. Chính thức bắt đầu ngày 12/2/1928, kết thúc ngày 4/8/1928 2. Phong trào liên tục trong 6 tháng. 3. Đấu tranh diễn ra […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (3)

Th2 27, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2 PHẦN II ĐẤU TRANH VÌ LƯƠNG TÂM: TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI Đấu tranh vì lương tâm là một phương pháp hành động. Cốt lõi của nó là kiên trì bênh vực một sự thật [lẽ phải, điều chính đáng] được công […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (2)

Th2 26, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch  Xem kì 1 II. BẤT BẠO ĐỘNG 12. Chữ ahimsa diễn tả một quy tắc đạo đức cổ xưa của Ấn Độ giáo, Jain giáo và Phật giáo. Chữ “a” có nghĩa phủ định nằm trước “himsa”, vốn có nghĩa là “làm hại”, tạo thành một chữ thường được […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (1)

Th2 25, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Giới thiệu của người dịch Tuy âm thầm nhưng có thật, tuy quy mô nhỏ nhưng tác dụng sâu, xã hội dân sự tại Việt Nam trong thời gian qua có thể nói đang thực sự chuyển mình. Chuyển từ “0” thành “1”. Chuyển từ không thành có. Chuyển […]

Đọc tiếp »

Quyền lực Lương tâm (2)

Th7 9, 2013

M. K. Gandhi Phan Trinh dịch Xem kì 1 và xem toàn bài trong bản PDF 3. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA LƯƠNG TÂM Không lịch sử Người đọc: Có chứng cớ lịch sử nào cho thấy điều ông gọi là Quyền lực Lương tâm đã từng thành công? Tôi chẳng thấy có quốc gia nào […]

Đọc tiếp »

Quyền lực Lương tâm (1)

Th7 8, 2013

M. K. Gandhi Phan Trinh dịch “Khi không thể nói chuyện phải trái với nhà cầm quyền bằng kiến nghị, hay những cách thức tương tự, thì giải pháp duy nhất còn lại, nếu ta không muốn chịu đựng những luật lệ sai lầm, sẽ là một trong hai: hoặc dùng vũ lực buộc họ […]

Đọc tiếp »

Từ Rosa Parks đến Nguyễn Đắc Kiên

Th3 25, 2013

Từ Rosa Parks đến Nguyễn Đắc Kiên

Đinh Từ Thức Cùng ngày 27 tháng 2, 2013, có hai nguồn tin phát xuất từ hai nơi cách nhau nửa quả địa cầu, nhưng xem chừng rất gần nhau: – Tại Điện Capitol, trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ, Tổng thống Obama làm lễ cống hiến Tượng Vinh danh Rosa Parks. – Tại Hà […]

Đọc tiếp »

Lời yêu cầu của công dân Trung Quốc: Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc cần phê chuẩn ngay lập tức Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

Th3 6, 2013

Phạm Nguyên Trường dịch pro&contra – Thư ngỏ sau đây của hơn 100 học giả, nhà báo và nhà hoạt động nổi tiếng tại Trung Quốc yêu cầu Quốc hội nước này phê chuẩn Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị. Công ước này đã được phần lớn các nước trên […]

Đọc tiếp »

Một đề nghị về xưng hô

Th11 11, 2012

Phạm Thị Hoài Có thể các bạn không biết nên chọn cách xưng hô nào thích hợp hơn trong hệ đại từ nhân xưng thường được ca ngợi là phong phú của tiếng Việt. Có thể các bạn coi đó chỉ là việc nhỏ không đáng bận tâm. Có thể các bạn thấy việc tự […]

Đọc tiếp »

Hơn hai sai lầm nguy hiểm của ông Nguyễn Trần Bạt

Th9 4, 2012

Phạm Hồng Sơn Cách đây vài ngày, sau khi báo Nhân dân đăng bài “Xã hội dân sự”- Một thủ đoạn của diễn biến hòa bình”, có một bài viết truyền tải trên mạng với nhan đề “Về xã hội dân sự tại Việt Nam” với ghi chú là “Ông Nguyễn Trần Bạt trả lời phỏng vấn Trung […]

Đọc tiếp »

Đà Lạt, Cali

Th7 20, 2012

Đà Lạt, Cali

Trần Kiêm Đoàn Ghé thăm Đà Lạt chỉ có bốn bữa mà đã có ba chiều mưa, trong khi tôi vẫn thường nghĩ về một Đà Lạt mù sương, một thành phố cao nguyên với những đồi thông qua nhiều thế hệ. Hình ảnh những cây thông con cháu chen chúc với cây thông ông […]

Đọc tiếp »

Ôn hòa contra tổng hòa

Th7 11, 2012

Phạm Thị Hoài Lời tuyên bố hôm nay, 11 tháng Bảy 2012, của Luật sư Lê Quốc Quân về “Tổng hòa các lực lượng quấy rối” là một ví dụ đầy thuyết phục về sự phản kháng ôn hòa và khẳng khái của một người bất đồng chính kiến trước những biện pháp trấn áp […]

Đọc tiếp »

Những con đường Việt Nam

Th6 23, 2012

Tiêu Dao Bảo Cự Trong lịch sử, chưa bao giờ dân tộc Việt Nam bị chia rẽ, phân ly và đứng trước nguy cơ như hiện nay. Ai cũng mong muốn có một con đường giúp đất nước thoát khỏi thảm họa, nhưng hiện nay không chỉ có một con đường mà rất nhiều con […]

Đọc tiếp »

Chọn đường

Th6 20, 2012

Phạm Thị Hoài Là một trong những người được mời tham gia đồng sáng lập Phong trào Con đường Việt Nam, trước hết tôi xin cảm ơn sự tin cậy của nhóm khởi xướng. Tôi tin rằng những nỗ lực riêng của các cá nhân đã góp phần vào sự trưởng thành và tiến bộ […]

Đọc tiếp »

Ngây thơ và cạm bẫy

Th6 15, 2012

Hà Sĩ Phu pro&contra – Ngay sau khi được ra tù trước thời hạn ngày 04.6.2012, ông Lê Thăng Long đã thay mặt Nhóm khởi xướng Phong trào Con đường Việt Nam ra lời phát động và mời gần 250 nhà hoạt động chính trị xã hội và văn hóa trong và ngoài nước tham […]

Đọc tiếp »

Meike Fries – Kẻ thù của nhà nước

Th6 1, 2012

Meike Fries – Kẻ thù của nhà nước

Phạm Thị Hoài dịch Họ ngồi lặng lẽ trong một quán cà phê giữa Sài Gòn ồn ào. Họ chờ tin về một người bạn, Bùi Chát. Anh lại vừa bị bắt. Đại sứ quán Thụy Điển đã mời anh ra Hà Nội dự một buổi lễ. Đó chỉ là một chuyến bay nội địa, […]

Đọc tiếp »

Thế hệ F

Th4 16, 2012

Thế hệ F

Hồng Lanh Theo tờ Tiền Phong Online – cơ quan trung ương của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 10 sự kiện trong nước nổi bật năm 2011 là: Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ XI; sôi động hoạt động đối ngoại; kinh tế tăng trưởng 5,9%, lạm phát vẫn cao; xây […]

Đọc tiếp »

Hai con số

Th3 5, 2012

Phạm Thị Hoài

Sau hai tuần kể từ ngày 14.2.2012, Kiến nghị khẩn cấp của công dân Việt Nam về vụ Tiên Lãng nhận được 1361 chữ kí, thu thập trên blog của tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện.

Gần như cùng thời gian đó, từ ngày 7.2.2012, Thỉnh nguyện thư đòi trả tự do cho nhạc sĩ Việt Khang và đấu tranh cho nhân quyền Việt Nam nhận được 124898 chữ kí, thu thập trên website của Tòa Bạch ốc Hoa Kỳ, lúc tôi viết những dòng này.

Khoảng cách giữa hai con số này càng nổi bật, nếu đem tỉ lệ 1361 trên 90 triệu người Việt trong nước, chưa kể người Việt ở nước ngoài, đặt cạnh tỉ lệ 124898 trên vỏn vẹn 2 triệu người Việt tại Mỹ.

Cho đến nay những kiến nghị khởi xướng ở trong nước, có sự tham gia của cả người Việt ở nước ngoài, thường không vượt quá con số 2000 chữ kí. Tôi đã tin rằng Kiến nghị Tiên Lãng sẽ phá nhiều lần kỉ lục đó. Sự kiện Tiên Lãng hiện diện ở mức chưa từng có trên truyền thông Việt Nam từ nhiều thập kỉ nay. Sức chấn động của nó lan đến tận những tầng lớp xã hội vốn không ở hoàn cảnh có thể quan tâm tới những vấn đề nằm ngoài cuộc sinh tồn thường nhật của mình, để kí vào những kiến nghị chẳng hạn như Kiến nghị dừng khai thác bauxite ở Tây Nguyên. Bối cảnh của sự kiện Tiên Lãng, sau kết luận chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, cũng cho phép người tham gia kí tên có thể trút bỏ nỗi sợ bị coi là chống phá, phản động, một nỗi sợ đã kéo dài và chi phối lối sống của người Việt tới mức xứng đáng trở thành di sản văn hóa Việt Nam. So với Kiến nghị thả tự do cho Cù Huy Hà Vũ mà dù nhóm khởi xướng đã thận trọng “chưa mở rộng ra những người nằm trong các tổ chức bị Nhà nước Việt Nam coi là ‘chống phá nước CHXHCN Việt Nam’” nhưng vẫn bị quây bởi vị trí bấp bênh của 51% bàng thống và 49% đối lập, Kiến nghị Tiên Lãng rộng đường hơn rất nhiều, thậm chí có thể trở thành kiến nghị của công dân đầu tiên đường hoàng tiến vào khu vực chính thống. Nhưng nó dừng lại ở 1361 chữ kí.

Đọc tiếp »

Phỏng vấn Hoàng Hưng – Đã đến lúc chín muồi cho sự ra đời các tổ chức xã hội dân sự

Th1 10, 2012

Phạm Thị Hoài thực hiện

Phạm Thị Hoài: Chúng ta thử hình dung, một ngày nào đó không xa, trong vòng một thập niên tới, Việt Nam sẽ chuyển thành công từ thể chế độc quyền dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam sang dân chủ đa nguyên, với nhà nước pháp quyền dựa trên tam quyền phân lập, với tự do tư tưởng và ngôn luận, tự do hội họp và xã hội dân sự.

Khi đó, cái di sản kéo dài gần ba phần tư thế kỉ ở miền Bắc và gần một nửa thế kỉ trên toàn quốc đó sẽ đặt chế độ mới trước những thử thách nào?

Xã hội Việt Nam sẽ cần bao nhiêu lâu để vượt qua di sản đó?

Hoàng Hưng: Vâng, tôi luôn tin rằng cái ngày ấy sẽ đến với đất nước mình, dù không chắc lắm sẽ là 10 năm, biết đâu sớm hơn, hay phải gấp đôi thời gian… thôi thì cứ lấy câu của cụ Hồ dạo nào “5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa…”.

Đọc tiếp »