Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Lạc vào trăng

Th10 31, 2023

Phạm Thị Hoài Chỉ gồm ba từ khóa, ba danh từ biểu thị những nội dung cụ thể và rõ ràng trong mọi ngôn ngữ: killer, flower, moon – sát thủ, hoa, trăng – song nhan đề bộ phim mới của Martin Scorsese cũng đang chiếu ở Việt Nam, Killers of the Flower Moon một […]

Đọc tiếp »

Thạch thảo ngắt rồi, em nhớ chăng?

Th6 2, 2021

Phạm Thị Hoài Khi dịch Thư gửi một nhà thơ trẻ[1] của Rainer Maria Rilke đầu những năm 90, tôi không biết đã có một bản dịch tiếng Việt khác, Thư gửi người thi sĩ trẻ tuổi của Hoàng Thu Uyên, do An Tiêm xuất bản ở Sài Gòn năm 1969. Cách đây vài năm, […]

Đọc tiếp »

Đảm đang tôm rang hành mỡ

Th3 8, 2021

Phạm Thị Hoài Trong vòng ba năm qua, mỗi lần thả hai chữ đảm đang vào ứng dụng dịch thuật của Google tôi đều nhận được một kết quả không thay đổi, theo đó đảm đang trong tiếng Anh là guaranteed. Máy dịch Google mà tôi ngưỡng mộ như một đồng nghiệp lớn, tuyệt đối […]

Đọc tiếp »

Dịch thuật và lựa chọn

Th8 6, 2020

Phạm Thị Hoài Hai ngày sau bài phát biểu kịch liệt chống Trung Quốc của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 23/7/2020 tại Thư viện Tổng thống Richard Nixon, VnExpress rồi nhiều trang báo đầu đàn khác ở trong nước, như VTC, đồng loạt đăng cùng một bản dịch tiếng Việt, nhưng một ngày sau […]

Đọc tiếp »

Bài học thứ 22

Th8 22, 2019

Phạm Thị Hoài Hai cuốn sách của học giả Yuval Noah Harari, Sapiens: Lược sử loài người và Homo Deus: Lược sử tương lai, đã được dịch và xuất bản tại Việt Nam, tuy không gây hiệu ứng bom tấn như ở các thị trường khác trên thế giới, song cũng có một tiếng vang […]

Đọc tiếp »

Dưới gầm cầu dịch thuật

Th4 26, 2018

Phạm Thị Hoài Dịch và diệt Lúc bước vào dịch thuật hơn ba mươi năm trước, tôi là một kẻ điếc, bom nổ bên tai còn chẳng biết chứ đừng nói là súng. Tôi xông vào nghề với khí thế tất thắng, hớn hở bắc cầu giữa hai vương quốc ngôn ngữ, mọi rào cản […]

Đọc tiếp »

Dự án Hán-Anh

Th9 6, 2017

Phạm Thị Hoài Những năm cuối 80, khi thập kỷ cộng sản tương tàn ở châu Á dần kết thúc, Việt Nam sắp rút quân khỏi Cam Bốt và chuẩn bị lên đường tới Thành Đô, tôi xin đi học chữ Hán ở Hà Nội. Với giấy giới thiệu của Viện Sử học. Đó là […]

Đọc tiếp »

Diễn từ nhận giải Dịch thuật của Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh

Th3 30, 2013

Diễn từ nhận giải Dịch thuật của Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh

Phạm Duy Hiển pro&contra – Dịch giả Phạm Duy Hiển được biết đến với hai bút danh chính là Phạm Minh Ngọc và Phạm Nguyên Trường. Hôm qua, 29-3-2013, ông đã đọc diễn từ sau đây trong lễ trao Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ 6 tại TPHCM. _____________ Thưa quý vị […]

Đọc tiếp »

Làm gì, khi mình là một chiếc túi Louis Vuitton?

Th9 20, 2012

Làm gì, khi mình là một chiếc túi Louis Vuitton?

Phạm Thị Hoài Như những người không chịu an phận kiêm một nhà văn (nữ), ngoài những lần thử hình dung mình là Hồ Xuân Hương, là Virginia Woolf, là Simone de Beauvoir – nhưng chưa thử là E. L. James – tôi đã qua khá nhiều hóa thân khác. Tất nhiên tôi đã là […]

Đọc tiếp »

Hòa bình và thanh kiếm

Th8 27, 2012

Phạm Thị Hoài Có một số ý kiến của độc giả trên Dân luận phê bình một câu trong bản dịch (bài “Victor Yerofeyev – Đa số dân Nga muốn các cô gái Pussy Riot bị một bản án thật nặng“) của tôi. Câu dịch của tôi như sau: “Như vậy là Nhà thờ đã […]

Đọc tiếp »

Thoái hóa

Th1 4, 2012

Phạm Thị Hoài

Trong bài “Lạc quan đen” đăng ngày 03.01.2012, tôi đã dịch khái niệm tiếng Đức Entartete Kunst trong ngôn ngữ của Đế chế Đức Quốc xã là “Nghệ thuật vô loài”.

Bạn Phạm Kỳ Đăng đề nghị chuyển thành “Nghệ thuật vong loài”. Vong loài gần với entartet hơn hẳn vô loài, cảm ơn gợi ý của bạn.

Tôi đã không hài lòng khi chọn vô loài. Trong tiếng Việt, thoái hóa là khái niệm chính xác nhất để dịch entartet, nhưng tôi đã không chọn. Vì sao?

Đọc tiếp »