Tác giả

Danh mục

Trang

Bài mới nhất

Xa cộng sản, gần con người: đi dây ở Đông Âu (2)

Th4 29, 2013

Tony Judt Phan Trinh dịch Bài liên quan: Xa cộng sản, gần con người: bể dâu ở Tây Âu Xa cộng sản, gần con người: đi dây ở Đông Âu (1) Xem cả bài trong bản PDF ____________ Trí thức Đông Đức Người Đông Đức có những bận tâm riêng. Một trong những mâu thuẫn […]

Đọc tiếp »

Xa cộng sản, gần con người: Đi dây ở Đông Âu (1)

Th4 28, 2013

Tony Judt Phan Trinh dịch Bài liên quan: Xa cộng sản, gần con người: Bể dâu ở Tây Âu Giới thiệu của người dịch: Như Tony Judt trình bày trong phần trước, có thể nói vui rằng: so với đồng sự ở phía Đông, trí thức Tây Âu sướng thật, họ tự do, muốn theo […]

Đọc tiếp »

Tân Việt Nam – Mười điều sung sướng lớn (1)

Th4 27, 2013

Phan Bội Châu Võ Văn Sạch dịch Bài liên quan: “Tân Việt Nam – Sáu điều mong mỏi lớn“ Nếu như mà đường sắt dài muôn dặm làm rồi thì công việc buôn bán, trong chốc lát có thể tập trung đầy đủ được; từ các đô thị thôn ấp lớn có thể nối liền […]

Đọc tiếp »

Để hiểu người Việt Nam

Th4 25, 2013

Phạm Thị Hoài “Chính nơi đây Điện Hoàng Thiên Long có đầy đủ lý luận và thực tiễn minh triết được Bác Hồ giáng linh giáo hóa, giáo đời cho mỗi con người và toàn xã hội. Đây là con đường tâm linh cách mạng Hồ Chí Minh mở sáng cho muôn dân chúng ta […]

Đọc tiếp »

Quân đội và sự trung thành

Th4 23, 2013

Lê Tuấn Huy Trong bảy điểm tại Kiến nghị về Sửa đổi Hiến pháp 1992, nhóm 72 nhân sĩ có “yêu cầu bỏ quy định lực lượng vũ trang phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam”. Nhiều bài báo xem việc không giữ quan điểm như Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp[1] là […]

Đọc tiếp »

Tự do ngôn luận, miễn không đe dọa trực tiếp đến Đảng cầm quyền?

Th4 22, 2013

Phạm Hồng Sơn Ngày 27/03/2013 Giáo sư Nguyễn Huệ Chi – một trong những người chủ trương và điều hành trang mạng Bauxite Việt Nam – đã có một phát biểu làm nức lòng nhiều người yêu mến tự do, dân chủ. Xung quanh “sự cố Nguyễn Đình Lộc”, ông đã bày tỏ công khai: […]

Đọc tiếp »

Công lí đã chiến thắng?

Th4 20, 2013

Công lí đã chiến thắng?

Phạm Thị Hoài Nếu không có chú thích thì nhìn bức ảnh này, tôi đã tưởng Hoa Kỳ bỗng giành chức vô địch bóng đá thế giới. Nước Mỹ, về nhiều phương diện, thật khác xa châu Âu. Người Na Uy không hân hoan đổ ra đường vẫy cờ sau khi cảnh sát nước này […]

Đọc tiếp »

Tú Xương & Nỗi buồn Miến Điện

Th4 18, 2013

Tú Xương & Nỗi buồn Miến Điện

Tưởng Năng Tiến Nước bốn nghìn năm hồn chửa tỉnh, Người hăm lăm triệu giấc còn say. Tản Đà “Gia Định báo, tờ báo đầu tiên của nước ta được xuất bản ở Sài Gòn 5 năm trước khi Tú Xương ra đời. Nhưng có lẽ trong hoàn cảnh sự giao thông liên lạc bấy […]

Đọc tiếp »

Hiện thực muôn năm: Điện ảnh Việt Nam đang chờ đợi phim về Vụ án Tiên Lãng

Th4 17, 2013

Hiện thực muôn năm: Điện ảnh Việt Nam đang chờ đợi phim về Vụ án Tiên Lãng

Phạm Thị Hoài Nửa đêm rầm rầm dàn trận, đao tấu vung vít tít trời, thây phơi đầy đường, máu tuôn ngập cống, đã thế trời lại mưa… Tôi hoàn toàn đồng ý với Hội đồng Duyệt phim Quốc gia rằng hiện thực Việt Nam không như thế. Đây là Bụi đời Chợ Lớn chứ […]

Đọc tiếp »

Tân Việt Nam – Sáu điều mong mỏi lớn

Th4 14, 2013

Tân Việt Nam – Sáu điều mong mỏi lớn

Phan Bội Châu Võ Văn Sạch dịch và chú thích Tân Việt Nam, tác phẩm còn ít được biết đến của Phan Bội Châu, viết có thể vào khoảng năm 1906-1907 ở Nhật Bản, là một cuốn sách mỏng trình bày quan niệm của tác giả về một nước Việt Nam mới, với mô hình […]

Đọc tiếp »

Nhấp môi

Th4 10, 2013

Phạm Thị Hoài Vừa rồi ở Sài Gòn có chuyện một người đàn ông lái chiếc xe điên Toyota Fortuner lần lượt tông vào hông hai chiếc taxi chạy cùng chiều phía trước, tông tiếp một chiếc xe hơi khác, đổi sang làn đường dành cho xe hai bánh, cán thêm hai chiếc xe tay […]

Đọc tiếp »

Nghệ thuật Sots của thời Sôviết và Hậu Sôviết

Th4 8, 2013

Nghệ thuật Sots của thời Sôviết và Hậu Sôviết

Hà Vũ Trọng Phong trào Nghệ thuật Sots xuất hiện ở Moscow cùng với thế hệ thứ hai thuộc các nghệ sĩ Sôviết phi chính thống vào đầu thập niên 1970. Thường được xem như là “Sôviết Pop Art”, Sots Art (Sots là gọi tắt của Socialist, xã hội chủ nghĩa), tạm dịch là Nghệ […]

Đọc tiếp »

Tên “Bác” trên môi

Th4 6, 2013

Phạm Thị Hoài “Lời cảm ơn tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và các ban ngành” của ông Đoàn Văn Vươn cuối phiên tòa xử vụ Tiên Lãng, theo thông tin từ báo chí chính thống, làm nhiều người trong chúng ta tê tái. Nó khiến tôi nhớ đến miêu tả đắng ngắt của […]

Đọc tiếp »

John Locke luận Đoàn Văn Vươn vô tội

Th4 4, 2013

Phạm Hồng Sơn Chỉ còn vài giờ nữa Tòa án Nhân dân Thành phố Hải phòng sẽ đưa ra phán quyết đối với nông dân – bị cáo Đoàn Văn Vươn và các cộng sự với đề nghị từ phía Viện Kiểm sát là 5-6 năm tù cho Đoàn Văn Vươn với tội danh “giết […]

Đọc tiếp »

Một tuyên ngôn ôn hòa, sáng rõ và đàng hoàng

Th4 1, 2013

Một tuyên ngôn ôn hòa, sáng rõ và đàng hoàng

Phạm Thị Hoài Tuyên ngôn “Công lý cho Đoàn Văn Vươn” do ba sinh viên luật, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh – Nguyễn Trang Nhung, Bùi Quang Viễn (Bùi Chát) và Phạm Lê Vương Các – đồng khởi xướng là một phát ngôn sáng rõ về nội dung, ôn hòa trong lời lẽ […]

Đọc tiếp »

Nhà nước đảng trị – Nền chuyên chính của đảng là linh hồn, trí tuệ và bản chất của hệ thống

Th4 1, 2013

Nhà nước đảng trị - Nền chuyên chính của đảng là linh hồn, trí tuệ và bản chất của hệ thống

Milovan Đilas Phạm Minh Ngọc dịch pro&contra – Điều 4 trong Hiến pháp Việt Nam là một trở ngại căn bản cho tiến trình dân chủ hóa đất nước, điều đó không có gì cần bàn cãi. Song ngay cả khi nó phải rút lui về mặt hình thức khỏi văn bản này và cánh […]

Đọc tiếp »