Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (16)

Th9 29, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12, kì 13, 14, 15 THIÊN THỨ BA: NHỮNG CHẾ ĐỘ VÙNG ĐÔNG NAM Á CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ ĐẠI HÀN Nghiên cứu chế độ chính trị Đại Hàn là một điều lí thú. Vì Hàn Quốc và […]

Đọc tiếp »

6 năm 4 tháng – Em còn sống, hay em đã đi?

Th9 26, 2013

6 năm 4 tháng - Em còn sống, hay em đã đi?

Tưởng Năng Tiến Khi buộc phải rời xa Cựu Kim Sơn, nhiều người đã nghêu ngao (nghe) buồn thảm thiết: I left my heart in San Francisco! Tôi, may mắn, không dở hơi đến thế. Tôi có thể bỏ lại (vĩnh viễn) quả tim mình ở Quảng Bình, Vĩnh Bình, Ninh Bình, Hoà Bình hay […]

Đọc tiếp »

Goodbye, Philipp Rösler!

Th9 24, 2013

Goodbye, Philipp Rösler!

Phạm Thị Hoài Bầu cử ở Đức chưa bao giờ là một sự kiện hoành tráng, trống dong cờ mở ầm ĩ, truyền thông rầm rộ, sân khấu chói lòa, hồi hộp thót tim đến phút chót. Tôi đã tưởng năm nay nó còn đạt đến đỉnh cao về sự nhạt. Không nhạt sao được. Mọi […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (15)

Th9 23, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12, kì 13, 14 THIÊN THỨ II: NHỮNG CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NGA-SÔ Khuôn mẫu của những chế độ quyền uy, chuyên chế, chế độ Nga-Sô đồng thời tự cho là chế độ dân […]

Đọc tiếp »

Sáu điều về những ông hiệu trưởng

Th9 21, 2013

Phùng Hi Một năm học mới lại đến, với trọng trách đặt lên vai các vị hiệu trưởng. Tôi mạn phép nêu những đặc tính không đẹp, bắt nguồn từ cơ chế quản lý, của các ông hiệu trưởng. Nhưng ông nào không mấy đặc tính sau, mong tự tách mình ra vậy. Thứ nhất: […]

Đọc tiếp »

Năm ngàn & năm cắc

Th9 20, 2013

Năm ngàn & năm cắc

Tưởng Năng Tiến Lão bà nghỉ chợ bần thần Đem tiền[Cụ Hồ] ra đếm mấy lần chửa xong Xếp riêng rồi lại xếp chung Miệng thời lẩm bẩm mà… (không rõ nhời)! Lão Nông Vài bữa sau, sau ngày đổi tiền ở miền Nam,  tờ Sài Gòn Giải phóng (số ra hôm 27 tháng 9 […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (14)

Th9 19, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12, kì 13 CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ ANH QUỐC Chế độ Anh Quốc là một chế độ đơn giản nhất trên thế giới, một chế độ tân tiến và rất sát lí tưởng dân chủ. Nhưng đồng thời […]

Đọc tiếp »

2 x Hitler

Th9 18, 2013

2 x Hitler

Phạm Thị Hoài 1. Mercedes chẹt chết Adolf Một làng ở Áo. Nhà cửa. Núi non. Ruộng đồng. Ba người đàn ông xới cỏ. Một bà lão ngồi gọt khoai tây. Một nhóm thợ mộc lúi húi làm nhà. Một âm thanh vọng đến. Một chuyển động dâng lên. Tất cả ngừng tay, nghe ngóng. […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (13)

Th9 16, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12 CHÂU MỸ LA TINH VÀ CHẾ ĐỘ TỔNG THỐNG Cơ cấu tổ chức chính quyền theo kiểu Hoa Kỳ đã được áp dụng trong một số quốc gia ở Á Châu, Phi Châu, và nhất là đa số quốc […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (12)

Th9 15, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11  PHẦN THỨ HAI: THẾ GIỚI CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI THIÊN THỨ NHẤT: NHỮNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ CỔ ĐIỂN CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ HOA KỲ HIỆP CHÚNG QUỐC MỸ là một trong những quốc gia đầu tiên áp […]

Đọc tiếp »

Về lại núi rừng

Th9 14, 2013

Về lại núi rừng

Tưởng Năng Tiến Người miền núi muốn ôm khung trời. Trời tự do giữ trong vòng tay. Tiếng trống cao nguyên – Y Vân Hôm 8 tháng 8 năm 2013, báo Dân trí đi tin: “Chiều ngày 7/8, người dân và công an huyện Tây Trà đã tổ chức tìm kiếm đưa hai cha con […]

Đọc tiếp »

Tại sao lại nổ súng?

Th9 13, 2013

Tại sao lại nổ súng?

Phạm Hồng Sơn Cách đây hai hôm, ngày 11/09/2013, ông Đặng Ngọc Viết, 42 tuổi, người Thái Bình đã tự sát sau khi xông vào trụ sở chính quyền thành phố, nã đạn vào đầu 5 viên chức, làm 3 người bị thương và một người đã tử thương. Theo các thông tin do báo […]

Đọc tiếp »

Các nước Bắc Âu: Siêu mô hình sắp tới

Th9 12, 2013

The Economist Bùi Xuân Bách dịch và chú thích pro&contra – Mô hình dân chủ xã hội như một khả năng cạnh tranh hoặc chuyển đổi cho thể chế xã hội chủ nghĩa trên danh nghĩa của Việt Nam gần đây được quan tâm trở lại, sau lời kêu gọi thành lập một Đảng Dân chủ […]

Đọc tiếp »

Bí quyết thành công của Bắc Âu

Th9 11, 2013

Bí quyết thành công của Bắc Âu

The Economist Phạm Vũ Lửa Hạ dịch và chú thích pro&contra – Mô hình dân chủ xã hội như một khả năng cạnh tranh hoặc chuyển đổi cho thể chế xã hội chủ nghĩa trên danh nghĩa của Việt Nam gần đây được quan tâm trở lại, sau lời kêu gọi thành lập một Đảng […]

Đọc tiếp »

Trí thức và cách mạng – Nhà thơ Syria Adonis trả lời phỏng vấn

Th9 9, 2013

Phạm Thị Hoài dịch và giới thiệu Trước một biển thông tin về Nội chiến Syria và Mùa Xuân Ả-rập, càng đọc càng bối rối, với kiến thức ít ỏi về khu vực thế giới vốn xa lạ với người Việt này tôi tìm tư vấn ở Adonis, một trí thức Syria khả kính, được […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (11)

Th9 8, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10 CHƯƠNG IV: ĐỐI LẬP CHÍNH TRỊ Mục I: ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC QUAN NIỆM VỀ ĐỐI LẬP Đoạn 1: ĐỊNH NGHĨA Chúng ta đã dùng nhiều danh từ đối lập. Mà đối lập là gì? Thế nào là đối lập ? Đứng về […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (10)

Th9 7, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9 CHƯƠNG III: THAM GIA VÀ BẤT THAM GIA Mục I: THÁI ĐỘ PHI CHÍNH TRỊ Trong cuộc sinh hoạt chính trị hiện nay, người ta nhận thấy có hai trào lưu tư tưởng, hai khuynh hướng, tuy khác biệt nhau, nhưng chung quy chỉ […]

Đọc tiếp »

Ngoại bang & Nước bạn

Th9 5, 2013

Ngoại bang & Nước bạn

Tưởng Năng Tiến Dân vô tín bất lập Khổng Tử Cuối tháng rồi – từ Bankok – biên tập viên Gia Minh (RFA) đã có lời tường thuật, với đôi chút băn khoăn: “Đại diện Mạng lưới các bloggers Việt Nam hôm nay 28  tháng 8 tiếp tục đến trao Tuyên bố 258 cũng như […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (9)

Th9 4, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8 CHƯƠNG II: NHỮNG HÌNH THỨC THAM GIA CHÍNH TRỊ Mục I: CÔNG DÂN CHÚ TRỌNG ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ Một trong những hình thức tham gia vào cuộc sinh hoạt chính trị là chú trọng đến […]

Đọc tiếp »

Nỗi nhục

Th9 2, 2013

Nỗi nhục

Phạm Thị Hoài “Em là nỗi nhục của bộ giáo dục”, một cô giáo ở Việt Nam đã phê như thế vào bài kiểm tra bị chấm 1,5 điểm của học trò. Trang Vietnamnet đưa tin này vào một bài chạy tít “Bật cười với những lời phê hài hước của thày cô“. Tôi chỉ […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (8)

Th9 1, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7 THIÊN THỨ BA: SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA CÔNG DÂN TRONG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ VẤN ĐỀ THAM GIA CHÍNH TRỊ Trong những năm gần đây, nhiều cuộc sưu tầm, nghiên cứu của khoa chính trị học tiết lộ […]

Đọc tiếp »