Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Nếu Cách mạng Tháng Mười là một tin đồn

Th10 27, 2022

Phạm Thị Hoài Ngày 18/10/1917, Maxim Gorky viết trên tờ Sống Mới (Новая Жизнь) về tin đồn là hai ngày tới phe Bolshevik sẽ ra tay. Ông hình dung ngay “một đám đông vô tổ chức, bản thân mình muốn gì còn không biết, sẽ ào ra đường, kéo theo một lũ phiêu lưu, trộm […]

Đọc tiếp »

Có hẹn với Pushkin

Th3 17, 2022

Có hẹn với Pushkin

Phạm Thị Hoài “Moskva, tình yêu của tôi“, tên bộ phim mà có lẽ mọi người Việt miền Bắc thế hệ tôi đều biết đã giúp tôi chịu đựng thủ tục du lịch Mạc Tư Khoa hơn mười năm trước. Với Nga, tấm hộ chiếu quyền lực của Đức chỉ là tếp giấy lộn in […]

Đọc tiếp »

Cuộc chiến quỷ ám

Th3 11, 2022

Cuộc chiến quỷ ám Phạm Thị Hoài Trong câu chuyện vô tận về mối quan hệ phức tạp giữa Nga và phương Tây, các nhà văn Nga ngoài vai trò đồng tác giả còn là những nhân vật tiêu biểu. Sa hoàng, Sô-viết, hậu Sô-viết, Putin hay hậu Putin, thời nào chiến tuyến cũng và […]

Đọc tiếp »

Heinrich Heine – Lòng ái quốc của tôi

Th2 19, 2022

Phạm Thị Hoài dịch Heinrich Heine (1797-1856) là một trong những tác giả quan trọng và gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử văn học Đức. Sinh thời, nhiều tác phẩm của ông bị cấm hoặc kiểm duyệt tại Đức; bản thân ông bị truy bức và sống lưu vong 25 năm tại Pháp […]

Đọc tiếp »

Tôi sẽ bầu cho Đảng

Th9 23, 2021

Phạm Thị Hoài Cuộc bầu cử lần này ở Đức gắn với sự kết thúc của một kỷ nguyên: Kỷ nguyên Merkel. Mười sáu năm, thế giới chỉ ra khỏi khủng hoảng này để bước thẳng vào khủng hoảng khác, nhưng nước Đức dường như vẫn khá ổn, thất nghiệp ít, nghỉ phép nhiều, phúc […]

Đọc tiếp »

Hai giấc mộng

Th3 26, 2021

Hai giấc mộng

Phạm Thị Hoài Lòng tự ái dân tộc đầy thịnh nộ của Trung Quốc không mới, chuyện kiểm duyệt ở Trung Quốc cũng không mới, song lần này là một tai nạn mà các nhà chức trách đại lục thực ra rất muốn lờ đi. Sau khi đã được trao vô số giải thưởng điện […]

Đọc tiếp »

Thung lũng đen

Th2 9, 2021

Phạm Thị Hoài “Ngọn đồi đen” theo tôi là một phát ngôn nhảm nhí và gần như loạn trí chứ không dụng ý kì thị chủng tộc. Não trạng phân biệt chủng tộc tuy vô tình xuất lộ trong cái thái độ như thể ái ngại bề trên của một người đàn ông châu Á […]

Đọc tiếp »

Nếu các nhân vật hư cấu đi bầu

Th12 15, 2020

Phạm Thị Hoài Khó có thể tìm ra người ủng hộ Trump trong giới tác giả văn học và điện ảnh Mỹ, nhưng những nhân vật hư cấu nổi tiếng, hiện thân sống động của xã hội, văn hóa và tính cách Mỹ qua các thời đại và bối cảnh khác nhau, họ chọn ai […]

Đọc tiếp »

Nam tính dung tục

Th12 5, 2020

Phạm Thị Hoài Sau cú sốc năm 2016, tôi tìm đọc đủ thứ mong cắt nghĩa hiện tượng Trump. Việc tôi ghét thậm tệ một người như bà Hillary Clinton và bắt bà phải chịu trách nhiệm cho sự thắng cử của Trump chỉ đủ cho Schadenfreude của cá nhân tôi. Câu chuyện rõ ràng […]

Đọc tiếp »

Lá phiếu của họ

Th10 30, 2020

Phạm Thị Hoài Gần đây tôi nhận được một số tin nhắn từ người Việt ở Mỹ ủng hộ Trump. Mẫu số chung của những lời thóa mạ và cả đe dọa cá nhân này là chống cộng; tôi được tặng danh hiệu “mụ cộng cái”, chứng chỉ “con chó điên ăn cứt cộng sản” […]

Đọc tiếp »

1409 đồng 54 xu

Th10 8, 2020

Phạm Thị Hoài Khi còn ung dung cầm quyền và tin chắc các biến động thời cuộc ở Cộng hòa Dân chủ Đức tuy đáng lo ngại nhưng rồi sẽ lắng xuống vào tháng Năm 1989, Đảng SED (Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Đức) có 2.260.979 đảng viên chính thức và 64.016 đảng […]

Đọc tiếp »

Một bức tường khác

Th11 14, 2019

Phạm Thị Hoài Con đường trước cửa nhà tôi chạy trục Đông Tây. Sáng sớm hay tắc về hướng Tây, chiều muộn về hướng Đông. Từ bên Đông người ta sang bên Tây đi làm buổi sáng, buổi chiều từ bên Tây về nhà bên Đông. Dòng chuyển động ngược lại không diễn ra, bên […]

Đọc tiếp »

Nhẹ tênh kí ức

Th11 7, 2019

Nhẹ tênh kí ức

Phạm Thị Hoài Ba mươi năm đổ tường 9/11/1989-9/11/2019 Lúc làm đơn xin xem hồ sơ cá nhân tại văn khố Bộ An ninh Quốc gia CHDC Đức trước đây (Stasi), tôi không chắc chắn lắm. Sinh viên Việt Nam được tuyển đi du học nước ngoài thời Chiến tranh Lạnh là đã qua bể […]

Đọc tiếp »

Hai viễn cảnh

Th8 29, 2019

Phạm Thị Hoài 2025 Phim Mười năm (Thập niên, tên tiếng Anh: Ten Years) năm 2015 của 5 đạo diễn Hồng Kông gồm 5 phim ngắn, 5 kịch bản dystopia, viễn cảnh đen tối, về một Hồng Kông của 10 năm sau, 2025. Phim thứ nhất: Văn phòng Liên lạc của chính quyền trung ương […]

Đọc tiếp »

Về một thông điệp

Th2 21, 2019

Phạm Thị Hoài Nhân cuộc họp Thượng đỉnh Mỹ-Triều sắp tới tại Hà Nội, 100 nhân sĩ, trí thức, nhà hoạt động xã hội và tổ chức dân sự xã hội người Việt đã gửi tới Tổng thống Mỹ Donald Trump một bức Thư ngỏ. Thông điệp ngầm trong một bức thư ngỏ là điều […]

Đọc tiếp »

Vladimir Nabokov – Mười năm khinh bỉ, mười năm trung thành, mười năm tự do

Th12 7, 2017

Phạm Thị Hoài dịch Nhân văn-Giai phẩm thực ra là một ân huệ của số phận, nhà thơ Trần Dần ghi nhận như vậy sau ba mươi năm làm “thơ đóng chai”, ba mươi năm lừng lững cô đơn, lưu vong trên chính quê hương mình. Không có tai nạn ấy, văn học Việt Nam […]

Đọc tiếp »

Nỗi khổ xa xỉ của người Đức

Th9 26, 2017

Phạm Thị Hoài Sau mười hai năm cầm quyền, bà Angela Merkel một lần nữa sẽ là Thủ tướng Đức, nhiệm kì thứ tư. Như xe hơi, máy giặt, giày thể thao, dao kéo, ốc vít Germany, Thủ tướng Đức cũng bền, dùng mãi không hỏng. Kết quả đó đã được báo trước nhiều tháng, […]

Đọc tiếp »

Hai thế giới, một tấn tuồng

Th8 1, 2017

Phạm Thị Hoài Từ ngày The Donald lên ngôi, chính trị toàn thế giới biến thành một tấn tuồng quái đản. Tổng thống Hoa Kỳ giống Cha Ubu độc đoán, ưa nịnh, háo danh, hung hăng, thô tục trong vở kịch phi lý Ubu Roi của Alfred Jarry không thể tả, nên Đệ nhất Phu […]

Đọc tiếp »

Ông Tây đen đến từ Nhà trắng

Th6 2, 2016

Phạm Thị Hoài Cơn sốt Obama trào lên từ nhiều vùng nhạy cảm trong tâm hồn người dân nước Việt thời hiện tại. Trước hết, nước Mỹ nói chung đối với họ đáng tôn thờ hơn bất kì một quốc gia văn minh thịnh vượng nào khác. Nhật đáng kính trọng. Đức đáng nể. Anh, […]

Đọc tiếp »

Nay ở trong thơ nên có đá

Th5 3, 2016

Phạm Thị Hoài Hai tuần đầu tháng Tư vừa rồi ở Đức, những chủ đề nóng bỏng: khủng hoảng tị nạn, cuộc chiến chống IS, hồ sơ Panama, đảng dân túy phái hữu AfD, Brexit, Volkswagen bê bối, đầu gối của cầu thủ Schweinsteiger, thậm chí Putin gian hùng và Donald Trump quái đản cũng […]

Đọc tiếp »

Dự báo thời tiết

Th9 23, 2015

Phạm Thị Hoài Trả lời phỏng vấn của tờ báo Nhật Shûkan Posuto ngày 17/8/1979, ở cao điểm của làn sóng thuyền nhân Việt Nam lênh đênh trên Biển Đông, triết gia Pháp Michel Foucault, đồng tham gia Ủy ban vận động “Một chiếc tàu cho Việt Nam“, nhận định rằng di dân sẽ trở […]

Đọc tiếp »

Độc tài ngoại lệ

Th4 8, 2015

Phạm Thị Hoài Tháng trước, nhà độc tài của thành phố một triệu dân Đà Nẵng qua đời. Tháng này, đến lượt nhà độc tài của thành phố năm triệu dân Singapore. Cả hai để lại nhiều thương tiếc. Độc tài, nhưng mà tốt. Độc tài ngoại lệ. Thương hiệu “độc tài sáng suốt” ngày […]

Đọc tiếp »

Những nước bình thường: phương Đông 25 năm hậu cộng sản

Th11 30, 2014

Những nước bình thường: phương Đông 25 năm hậu cộng sản

Andrei Shleifer và Daniel Traisman Trần Ngọc Cư dịch Hai mươi lăm năm sau khi Bức tường Bá Linh sụp đổ, một cảm thức nuối tiếc về cơ hội đã bỏ lỡ đang trùm lên các nước một thời nằm ở phía Đông đường ranh này. Trở lại thời điểm đó, hi vọng của dân […]

Đọc tiếp »

Châu Á của người Á Châu: Những lý do tại sao tình hữu nghị Nga-Hoa sẽ là bền vững

Th11 14, 2014

Châu Á của người Á Châu: Những lý do tại sao tình hữu nghị Nga-Hoa sẽ là bền vững

Gilbert Rozman Trần Ngọc Cư dịch Gần đây, Trung Quốc và Nga đã thách thức trật tự quốc tế bằng cách hậu thuẫn lẫn nhau trên mặt trận ngoại giao để đối phó vấn đề Ukraine và Hồng Kông, theo thứ tự tương ứng. Nhưng các quan sát viên phương Tây gần như đã hiểu […]

Đọc tiếp »

Những chiếc ô 25 năm trước

Th10 3, 2014

Những chiếc ô 25 năm trước

Phạm Thị Hoài Năm nay nước Đức kỉ niệm tròn 25 năm Bức tường Berlin sụp đổ. Cách nhà tôi bây giờ mấy chục bước là Bornholmer Brücke, cây cầu nối liền quận Prenzlauer Berg phía Đông và quận Wedding phía Tây, nơi Chiến tranh Lạnh kết thúc bằng một quyết định tự phát của […]

Đọc tiếp »

Những người chống chế độ từ bên trong

Th9 26, 2014

Peter Hoffmann Trần Ngọc Cư dịch Khi Nazi đi bắt những người cộng sản, tôi im lặng, tôi có là cộng sản đâu. Khi chúng giam những người dân chủ xã hội, tôi im lặng, tôi có theo dân chủ xã hội đâu. Khi chúng lùng những thành viên công đoàn, tôi im lặng, tôi […]

Đọc tiếp »

Để hiểu Putin, hãy đọc „1984“ của George Orwell

Th9 16, 2014

Timothy Snyder Phạm Thị Hoài dịch Ai muốn hiểu thái độ của Nga với Ukraine hiện nay, hãy đọc 1984 [1], tác phẩm kinh điển của George Orwell. Cuốn sách này dẫn chúng ta, nhiều khi chính xác kinh hoàng, đến những sự kiện đang diễn ra. Nga đã hiển nhiên xâm chiếm Ukraine , nên […]

Đọc tiếp »

Lời kêu gọi của trí thức Ba Lan: Hôm qua Danzig, hôm nay Donetsk

Th9 1, 2014

Phạm Thị Hoài dịch pro&contra – Ngày 1 tháng Chín năm 1939, Thế chiến II bùng nổ với màn nổ súng xâm lược Ba Lan của Đức Quốc xã. Tròn 75 năm sau, ở châu Âu lại xuất hiện nhiều dấu hiệu chính trị và xung đột tương tự trong đêm trước của cuộc Đại […]

Đọc tiếp »

Trật tự thế giới mới: Lao động, tư bản, và sáng kiến trong một nền kinh tế phân phối lợi tức theo luật lũy thừa

Th8 27, 2014

Trật tự thế giới mới: Lao động, tư bản, và sáng kiến trong một nền kinh tế phân phối lợi tức theo luật lũy thừa

Eik Brynjolfsson, Andrew McAfee, và Michael Spence Trần Ngọc Cư dịch Ghi chú của dịch giả: Bài tiểu luận này là một trong nhiều bài viết xuất hiện trên Foreign Affairs trong những số gần đây, phân tích hậu quả của nền kinh tế hậu công nghiệp đồng thời đề xuất những biện pháp của […]

Đọc tiếp »

Người Việt và người Đức

Th8 14, 2014

Phạm Thị Hoài Quê hương thứ hai của tôi khác hẳn quê hương thứ nhất. Khí hậu, thể chế chính trị, tổ chức xã hội, ngôn ngữ và văn hóa, đời sống hàng ngày, phong tục tập quán và tính cách con người, cây, nước, không khí và bầu trời… Cả chó, mèo, vịt, chim […]

Đọc tiếp »

« Older Entries