Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Lịch sử của bệnh dịch

Th7 30, 2013

Nguyễn Hoàng Văn Nhà văn Chu Giang – Nguyễn Văn Lưu và những kẻ a tòng trong vụ đấu tố luận văn của Nhã Thuyên – Đỗ Thị Thoan nên tìm đọc công trình nghiên cứu History of Shit của Dominique Laporte [i]. Họ cần đọc để may ra ngộ thêm, sáng thêm một vài […]

Đọc tiếp »

Vì Điếu Cày: Thứ năm không ăn sáng. Thứ năm không đổ xăng. Thứ năm không đi làm. Thứ năm mặc áo trắng

Th7 29, 2013

Từ Linh Nhân ngày thứ 37 Điếu Cày Nguyễn Văn Hải tuyệt thực, 29/7/2013 1. Hôm nay là ngày thứ 37 Điếu Cày Nguyễn Văn Hải tuyệt thực tại Trại giam Số 6 tỉnh Nghệ An, để phản đối cai tù bắt ông biệt giam vì không nhận tội không phạm. Đến nay, gần 60 […]

Đọc tiếp »

Hai động tác của Obama

Th7 28, 2013

Hai động tác của Obama

Phạm Thị Hoài   Đó là hai động tác trong cuộc gặp ở Nhà Trắng mà nếu là Chủ tịch Trương Tấn Sang, tôi sẽ thấy ít nhiều bị xúc phạm. Ở phút thứ 12:15, trong khi ông Chủ tịch Việt Nam đang phát biểu thì ông Tổng thống Hoa Kì điềm nhiên thò tay […]

Đọc tiếp »

Ai phản đối thạc sĩ Đỗ Thị Thoan?

Th7 26, 2013

Lê Chính Duật Bài trên RFA của phóng viên Mặc Lâm liên quan đến cuộc phê bình tập thể luận văn của thạc sĩ Đỗ Thị Thoan, tức nhà văn Nhã Thuyên, hé lộ một chi tiết mới. Nhà phê bình Chu Giang trong phần trả lời phỏng vấn đã cho biết, sở dĩ “sự việc […]

Đọc tiếp »

Chúng ta có thể im lặng mà nhìn anh hay chị ấy chết sao?

Th7 25, 2013

Lê Tuấn Huy Tôi vừa đọc thông tin cấp báo ý định của chị Dương Thị Tân tự thiêu để cứu mạng Điếu Cày! Ngay sau đó, tôi cũng đọc câu hỏi thống thiết của Nguyễn Thị Từ Huy: Chúng ta có thể im lặng mà nhìn anh ấy chết sao? Những ngày này, khi […]

Đọc tiếp »

Tôi là Điếu Cày

Th7 22, 2013

Từ Linh 22/7/2013, ngày tuyệt thực thứ 30 của tù nhân lương tâm Điếu Cày, Nguyễn Văn Hải. 1. Lạy Chúa tôi! Con không nhận ra bố nữa rồi! Bố đi không được nữa rồi, ngồi cũng không thẳng lưng được nữa rồi. Trời đất ơi! Bố phải lấy hai tay chống cằm cho cái […]

Đọc tiếp »

Vụ xử án một giáo viên dạy văn

Th7 21, 2013

Nguyễn Mạnh Tường Trong đoạn trích sau đây, luật sư Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) thuật lại lời đối đáp giữa chánh án và bị cáo ở một vụ xử án mà ông cho là “quái lạ duy nhất được biết trong lịch sử ngành tư pháp văn minh ngày nay“. Theo lời kể của ông, […]

Đọc tiếp »

Phê bình kiểm dịch

Th7 18, 2013

Trần Đình Sử     Đọc bài tiểu luận sau đây, nhiều lần tôi bật cười vì cái hài hước ẩn trong giọng văn kiềm chế của một nhà nghiên cứu hàn lâm, một nhà sư phạm: GS Trần Đình Sử đã giảng dạy Lí luận Văn học hơn hai mươi năm tại Trường ĐHSP Hà Nội, […]

Đọc tiếp »

Khước từ thỏa hiệp để lựa chọn tự do

Th7 17, 2013

Nhã Thuyên phỏng vấn Lý Đợi và Bùi Chát Sau bài “Cú giãy cuối cùng của nền phê bình chỉnh huấn“, tôi nhận được phản hồi từ một độc giả ở trong nước rằng nền phê bình ấy vẫn còn đó, vẫn hàng ngày hàng giờ sống ở khá nhiều giảng đường đại học Việt […]

Đọc tiếp »

Ngục tù của trí tuệ

Th7 15, 2013

Ngục tù của trí tuệ

Ian Buruma Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Ở TÙ xứ nào cũng khổ, nhưng mỗi xã hội có những cách hành xử văn hóa riêng để đày đọa người tù. Óc tưởng tượng tàn ác của giới cai tù Trung Quốc tuy không phải là độc nhất vô nhị, nhưng thường rất khác thường. Mà […]

Đọc tiếp »

Lộng giả thành chân – Những điều tốt lành về nền kinh tế hàng nhái của Trung Quốc

Th7 14, 2013

Lộng giả thành chân - Những điều tốt lành về nền kinh tế hàng nhái của Trung Quốc

Kal Raustilia và Christopher Sprigman Trần Ngọc Cư dịch Dẫn nhập Một điều khá nghịch lý là bài tiểu luận này được viết bởi hai chuyên gia về luật sở hữu trí tuệ Mỹ, nhưng gần như để biện minh cho hiện tượng các doanh nghiệp và cá nhân Trung Quốc đã và đang ào […]

Đọc tiếp »

“Xin hãy sờ tôi” hay “Tự kiểm duyệt”

Th7 12, 2013

Nguyễn Minh Thành Anh bạn tôi tên là Tráng than rằng: Người xem cứ sờ vào tác phẩm nghệ thuật, đã treo biển cấm sờ mà họ vẫn sờ! Tôi bảo rằng: Vậy thì nên làm một triển lãm với chủ đề: xin người xem hãy sờ vào tác phẩm. Anh bạn tôi nói  đùa: […]

Đọc tiếp »

Cú giãy cuối cùng của nền phê bình chỉnh huấn

Th7 10, 2013

Phạm Thị Hoài Năm ngoái, mấy cây dầu cổ thụ trong một bài thơ ít người biết đến bỗng khuấy động chút ít thi đàn Việt Nam. Tác giả, ông Đàm Chu Văn, chuyên viên cao cấp của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai kiêm Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Đồng […]

Đọc tiếp »

Quyền lực Lương tâm (2)

Th7 9, 2013

M. K. Gandhi Phan Trinh dịch Xem kì 1 và xem toàn bài trong bản PDF 3. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA LƯƠNG TÂM Không lịch sử Người đọc: Có chứng cớ lịch sử nào cho thấy điều ông gọi là Quyền lực Lương tâm đã từng thành công? Tôi chẳng thấy có quốc gia nào […]

Đọc tiếp »

Quyền lực Lương tâm (1)

Th7 8, 2013

M. K. Gandhi Phan Trinh dịch “Khi không thể nói chuyện phải trái với nhà cầm quyền bằng kiến nghị, hay những cách thức tương tự, thì giải pháp duy nhất còn lại, nếu ta không muốn chịu đựng những luật lệ sai lầm, sẽ là một trong hai: hoặc dùng vũ lực buộc họ […]

Đọc tiếp »

Có thể có một nhà nước giám sát dân chủ?

Th7 5, 2013

Mike Konczal   Ngọc Hoà dịch Tiếp tục chủ đề liên quan đến vụ bê bối của cơ quan tình báo Mỹ NSA, pro&contra xin giới thiệu một bài viết trên Washington Post qua bản dịch đăng trên The Pacific Chronicle, một thành viên mới trong cộng đồng mạng độc lập của người Việt. _______________ […]

Đọc tiếp »

Xã hội Mỹ sẽ biết cách tự vệ

Th7 1, 2013

Noam Chomsky trả lời phỏng vấn Phạm Thị Hoài dịch Khi tôi dịch bài phỏng vấn này, chính phủ Đức sau nhiều ngày im lặng đã chính thức bày tỏ thái độ phản đối gay gắt việc cơ quan tình báo Hoa Kỳ NSA thực hiện do thám quy mô lớn với cả các đồng […]

Đọc tiếp »