Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Thư Hà Nội: Ở đây cái gì cũng sẵn

Th10 31, 2012

Dưới đây là đoạn trích từ bức thư của một người bạn sống tại Hà Nội tôi nhận được hôm nay. Cảm ơn bạn đã cho phép tôi đem ra chia sẻ trên blog này. Phạm Thị Hoài ______________________ Hơn một tháng qua tớ long tong, đầu bù tóc rối, toan tính những thứ vụn […]

Đọc tiếp »

Sự trở lại của những người cộng sản Séc

Th10 27, 2012

Sự trở lại của những người cộng sản Séc

Vaclav Havel hẳn đang trở mình dưới mồ. James Kirchick Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Khi khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, các đảng cộng sản từng độc quyền chính trị ở những quốc gia này hoặc bị cấm hoạt động (như Đảng Cộng sản Liên Xô), hoặc tự giải thể và […]

Đọc tiếp »

Thêm một cuộc đọ sức

Th10 24, 2012

Tưởng Năng Tiến Hôm 24 tháng 5 vừa qua, tôi có đọc trên trang pro&contra một đoạn văn ngắn – hơi buồn – của nhà văn Phạm Thị Hoài viết cho (và viết về “cuộc đọ sức” của) Người Buôn Gió, cùng những người đồng cảnh: “Đó là một cuộc đọ sức giữa hai đối […]

Đọc tiếp »

Mười vấn đề nghiêm trọng trong di sản chính trị của Hồ – Ôn

Th10 23, 2012

Đặng Duật Văn Phạm Nguyên Trường dịch pro&contra – Đầu tháng Chín vừa rồi, ông Đặng Duật Văn (邓聿文, Deng Yuwen), Phó Tổng biên tập tờ Học tập Thời báo (学习时报) của Trường Đảng Trung ương ĐCS Trung Quốc đăng một tiểu luận nhan đề “Di sản chính trị của Hồ – Ôn” trên tờ […]

Đọc tiếp »

Chỗ đứng của Mạc Ngôn

Th10 20, 2012

Khuất Đẩu Ông đứng ở đâu khi xe tăng tiến vào Thiên An Môn? Ở đâu khi người sinh viên bé nhỏ đứng chặn trước đầu đoàn xe? Ông đứng ở đâu khi quân Trung Quốc vũ trang đến tận răng tiến vào Tây Tạng? Ở đâu khi Đạt Lai Lạt Ma lên tiếng đòi […]

Đọc tiếp »

Nghẹn ngào đoàn kết

Th10 19, 2012

Đinh Từ Thức Tham nhũng và lạm quyền tại Việt Nam trầm trọng đến nỗi ngay cả những người đứng đầu guồng máy cai trị đất nước cũng không thể phủ nhận. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thừa nhận vấn nạn tham nhũng là “sự thật không thể né tránh” đã từng ví bọn […]

Đọc tiếp »

Đừng say bằng rượu rẻ tiền

Th10 17, 2012

Đừng say bằng rượu rẻ tiền

Murakami Haruki Phạm Nguyên Trường dịch Sách của Mạc Ngôn chắc chắn bán chạy hơn ở Nhật sau khi ông giành Giải Nobel Văn chương năm nay. Nhưng nếu một ứng viên sáng giá khác, nhà văn Nhật Murakami Haruki, trúng giải, điều tương tự sẽ không xảy ra tại Trung Quốc. Trong bối cảnh […]

Đọc tiếp »

Ba loại nhà văn

Th10 14, 2012

Phạm Thị Hoài Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều không và sẽ không bao giờ lọt tầm ngắm của Giải Nobel Văn chương nữa. Những nhà văn mà tôi khâm phục cũng thế: James Joyce, Robert Musil, Jorge Luis Borges, Thomas Bernhard, Roberto Bolaños. Chưa kể những bậc […]

Đọc tiếp »

Tôi bắt đầu cho rằng, quả thật, phái Tả có thể đúng

Th10 9, 2012

Charles Moore Bùi Xuân Bách dịch Bài báo nhỏ này đã gây nhiều sóng gió trên truyền thông châu Âu, vì tác giả của nó, nhà báo Anh kì cựu Charles Moore của tờ Telegraph, nổi tiếng là một người bảo thủ đến từng lỗ chân lông. Trên la bàn chính trị phương Tây, phe […]

Đọc tiếp »

Xã hội lí tưởng nằm ngoài khả năng của chúng ta

Th10 7, 2012

Nhà sử học marxist Eric Hobsbawm trả lời phỏng vấn Phạm Thị Hoài dịch Nhà sử học marxist đương đại nổi tiếng, ông Eric Hobsbawm, vừa qua đời ở tuổi 95. Thời gian gần đây tôi đọc ông nhiều hơn, tuy không đọc bộ ba tác phẩm của ông về một thế kỉ dài, thế […]

Đọc tiếp »

“Hoa địa ngục” và Đảng, Bác, Mác-Lê

Th10 5, 2012

Phạm Hồng Sơn Ông Nguyễn Chí Thiện, sinh năm 1939 tại Hà Nội, tác giả của tập thơ nổi tiếng Hoa địa ngục vừa qua đời ngày 02/10/2012 tại nước Mỹ. Những dòng sau đây xin được thay cho lời cầu nguyện tốt đẹp nhất tới linh hồn người quá cố và những bạn hữu, […]

Đọc tiếp »

Tiếng chuông dưới đáy sông

Th10 4, 2012

Tiếng chuông dưới đáy sông

Khuất Đẩu Xin dâng tặng Trà My Như mọi con sông ở đất Chămpa cũ, con sông ấy không dài, cũng không rộng. Nó được sinh ra và lớn lên từ những ngọn núi tròn đầy mà những người theo đạo Hindu tưởng chừng như bầu vú của những con bò cái thánh thần. Nghĩa […]

Đọc tiếp »