Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Trước kia toàn bộ chiến thuật thời trang của tôi là phòng thủ

Th2 17, 2023

Phạm Thị Hoài Trước kia toàn bộ chiến thuật thời trang của tôi là phòng thủ. Giữ, đỡ, che chắn một pháo đài hình trụ quá ngắn và quá vô lý, lép chỗ cần lồi để lồi chỗ cần lép. Tôi không thể đàng hoàng đi giày bệt vì sợ lệt xệt làm một chiếc […]

Đọc tiếp »

Trọn gói tâm linh

Th1 23, 2023

Trọn gói tâm linh

Phạm Thị Hoài Trong các phong tục Tết, tôi ớn nhất cúng bái. Cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp, cúng Tất niên chiều 30, cúng Giao thừa đêm 30, cúng Nguyên đán mồng Một, cúng Chiêu điện sáng mồng Hai, cúng Tịch điện chiều mồng Hai, cúng hóa vàng mồng Ba, cúng Khai […]

Đọc tiếp »

Khi nhà thơ không hoàn toàn cưỡng dâm

Th4 14, 2022

Phạm Thị Hoài Ông nhà thơ, người vừa bị một nữ đồng nghiệp tố cáo tội cưỡng dâm, trả lời báo chí rằng ông “không có ý kiến gì, vì cũng chưa biết việc này sẽ đi đến đâu và làm như thế nào“, hơn nữa “theo quan điểm cá nhân thì những lời viết […]

Đọc tiếp »

Các vua Hùng đã có công

Th2 3, 2022

Các vua Hùng đã có công

Phạm Thị Hoài Trong các món Tết, tôi ngại nhất bánh chưng. Ẩm thực và văn chương có nhiều tương đồng, bánh chưng là một thứ văn xuôi thô, nặng, dềnh dàng, xơi một góc đã nghẹn và hứa hẹn từ phần còn lại là bội thực. Lá gói lạt buộc hì hục, nấu như […]

Đọc tiếp »

Còn lại cuối ngày

Th12 3, 2021

Phạm Thị Hoài Bạn bè và trang phục hóa ra không khác xa. Chúng ta thường đứng trước những tủ kệ xếp chật tình bạn để cuối cùng thấy mình không có gì để mặc. Để lao vào sắm tiếp giày dép, quần áo, khăn, túi, mũ, vớ và những phụ kiện linh tinh khác. […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba – Lẽ nào chúng ta không là kẻ đồng lõa?

Th7 13, 2021

Hôm nay là tròn 4 năm ngày mất của Lưu Hiểu Ba. Ở Việt Nam sự nghiệp tư tưởng, văn hóa và chính trị của ông chưa bao giờ được đề cập. Tên ông chỉ được nhắc đến, khi truyền thông chính thống vạch trần âm mưu của phương Tây với Giải Nobel Hòa bình […]

Đọc tiếp »

Ngày thứ 100

Th9 2, 2020

Phạm Thị Hoài Khi Việt Nam có ca Covid-19 đầu tiên tử vong, bạn gửi một dòng ngắn gọn: “Thôi thế là xong!” Tôi biết bạn vừa kiện toàn tâm trạng ngây ngất khi cả nước tiễn ông phi công người Anh lên máy bay, nhưng không thuộc trường phái hăng hái hiến phổi cho […]

Đọc tiếp »

Sáu mươi

Th7 9, 2020

Phạm Thị Hoài Tết Vũ Hán, tôi kịp tròn sáu mươi để gia nhập nhóm tương đối dễ chết, tiếng Việt hội nhập gọi là nhóm rủi ro tương đối cao, bởi một con virus lạ lùng. Thường tôi chỉ sực nhớ tuổi khi lại có ai đó hỏi sao tóc bà vẫn đen thế. […]

Đọc tiếp »

Sợ quá, đóa hồng môn

Th2 13, 2020

Sợ quá, đóa hồng môn

Phạm Thị Hoài Hoa có thể thiết yếu với phần lớn các nhà thơ, song người viết văn xuôi, kể cả loại trung bình, chẳng ai bỏ vào hoa một phần ba ý nghĩ nghiêm túc. Nhà văn Việt tả một khoảnh vườn thì dĩ nhiên có gốc hồng khóm cúc, tả Tết thêm mai […]

Đọc tiếp »

Hoàng Ngọc Hiến – Cái nước mình nó thế

Th9 12, 2019

Phạm Thị Hoài và Trương Hồng Quang thực hiện Sinh thời, nhà nghiên cứu và giảng dạy văn học Hoàng Ngọc Hiến là một trong những trí thức phê phán giàu ảnh hưởng tại Việt Nam. Ông nổi tiếng với khái niệm „văn học phải đạo“ để chỉ nền văn học chính thống xã hội […]

Đọc tiếp »

Nước mắm xì dầu rượu vang dân chủ

Th2 8, 2017

Phạm Thị Hoài Lúc nội chiến nước mắm xảy ra ở Việt Nam, tôi đang đi lùng Ohsawa Organic Nama Shoyu ở Nhật. Nó là thứ nước tương sống hoàn toàn không phụ gia, không thanh trùng; ủ, lên men, ép, lọc theo phương pháp thủ công cổ truyền, hai đợt qua hai mùa hè, […]

Đọc tiếp »

Việt Nam sushi

Th3 5, 2016

Phạm Thị Hoài Món thịt lợn rim nước mắm ngon nhất trong đời tôi không xảy ra ở Hà Nội, Sài Gòn, Hong Kong, Singapore, Paris Quận 13 hay California Quận Cam. Mà ở Berlin. Nhưng không ở Chợ Đồng Xuân hay một trong hàng trăm tiệm ăn Việt Nam nối nhau mọc lên những […]

Đọc tiếp »

Không phải chỉ có ở Việt Nam

Th2 25, 2016

Phạm Thị Hoài Trên toàn thế giới du khách đều có thể bị lừa gạt và chặt chém: Ở thánh địa Thiên chúa Vatican và thánh địa Do Thái Jerusalem, ở đất nước chùa chiền Thái Lan và xứ sở Phật giáo Ấn Độ, ở Ai Cập Hồi giáo và Thổ Nhĩ Kì Hồi giáo, […]

Đọc tiếp »

Của ta, của Tàu (2)

Th9 9, 2014

Của ta, của Tàu (2)

Xem kì 1 Từ mấy năm nay sư tử đá Trung Quốc đã bị vạch trần chân tướng là những kẻ xâm lăng văn hóa. Đem chúng đặt trước chùa chiền, công sở, dinh thự là giao cho những tên lính ngoại quốc đứng canh cửa nhà mình, khiến mình không thể sống yên ổn. […]

Đọc tiếp »

Của ta, của Tàu (1)

Th9 4, 2014

Phạm Thị Hoài Trong phóng sự Vẽ nhọ bôi hề [1], điều tra về các rạp hát và đời đào kép, Vũ Trọng Phụng kể chuyện một nhà hát ở ta đã „ném sang Tàu“ hàng bạc vạn để mua trang phục, khí giới biểu diễn. Nhà hát giải thích: „Làm thế nào được! Chúng tôi […]

Đọc tiếp »

Người Việt và người Đức

Th8 14, 2014

Phạm Thị Hoài Quê hương thứ hai của tôi khác hẳn quê hương thứ nhất. Khí hậu, thể chế chính trị, tổ chức xã hội, ngôn ngữ và văn hóa, đời sống hàng ngày, phong tục tập quán và tính cách con người, cây, nước, không khí và bầu trời… Cả chó, mèo, vịt, chim […]

Đọc tiếp »

Vì một tiền đồ dân tộc còn đứng trên hai chân

Th7 28, 2014

Vì một tiền đồ dân tộc còn đứng trên hai chân

Phạm Thị Hoài Theo báo cáo mới nhất của WHO, lượng tiêu thụ đồ uống có cồn ở Việt Nam thời điểm 2008- 2010 với 6,6 lít (độ cồn tuyệt đối) thuộc nhóm trung bình trên thế giới, thậm chí thấp hơn một chút so với mức trung bình trong khu vực (6,8 lít), kém […]

Đọc tiếp »

Niềm tin

Th1 26, 2014

Nguyễn Minh Thành Đọc bài: “Hy vọng những đốm lửa nhỏ, cần mẫn” của tiến sĩ Giáp Văn Dương, tôi thấy hứng thú viết bài này, với ý muốn nương theo và bàn sâu hơn vào đề tài niềm tin mà tiến sĩ nói đến. Hi vọng cùng nhau góp phần giúp khơi dậy một chút niềm tin […]

Đọc tiếp »

Linh tinh về quí tộc

Th12 9, 2013

Linh tinh về quí tộc

Trần Ngọc Cư Lớn lên ở Huế, tôi thường nghe người ta nói ông nọ, ông kia là người hoàng phái, nghĩa là thuộc dòng dõi với các vị vua triều Nguyễn – những người mà dân chúng gọi là “các mệ” hoặc “các mụ” cho dù họ là đàn ông rõ ràng. Chẳng hạn, […]

Đọc tiếp »

Một lời xin lỗi

Th11 8, 2013

Một lời xin lỗi

Tưởng Năng Tiến Trong hơn nửa thế kỷ qua, có lẽ, đây là lần đầu tiên công luận mới được biết đến một điểm son (hiếm hoi) trong hệ thống lao tù ở Việt Nam – theo như tường thuật của phóng viên Trọng Thịnh, trên Tiền phong Online: Ngày 28/6, tại Trại giam Xuân […]

Đọc tiếp »

Kẻ ở miền xuôi

Th10 31, 2013

Kẻ ở miền xuôi

Tưởng Năng Tiến “Tô Hoài luôn hướng ngòi bút về phía người cùng khổ… bằng tất cả sự đồng cảm của trái tim. Đọc Truyện Tây Bắc của ông để hiểu thêm về cuộc sống của miền núi, với những mặt trái như những nỗi đau. Tập truyện có một chủ đề rất tập trung: […]

Đọc tiếp »

Giáo giở

Th10 24, 2013

Giáo giở

Tưởng Năng Tiến Có ngờ đâu giáo giở đã lên đường. Nguyễn Chí Thiện Tôi chào đời tại Sài Gòn, và vô cùng hãnh diện về nơi sinh trưởng của mình. Chính Từ thành phố này Người đã ra đi. Nói thế nghe (chừng) hơi nịnh. Không dám nịnh đâu. Thường dân cỡ tôi làm […]

Đọc tiếp »

Ăn mặc & Ăn nói

Th10 4, 2013

Tưởng Năng Tiến Có lần, bên bàn nhậu, tôi nghe một cha nói (y như thiệt) rằng hồi năm 1941 nhà nước thuộc địa đã trao tặng giải thưởng và cấp bằng tưởng lục cho một người dân Việt vì đã chế ra cái đèn dầu Hoa Kỳ – hiện vẫn còn được lưu dụng, […]

Đọc tiếp »

6 năm 4 tháng – Em còn sống, hay em đã đi?

Th9 26, 2013

6 năm 4 tháng - Em còn sống, hay em đã đi?

Tưởng Năng Tiến Khi buộc phải rời xa Cựu Kim Sơn, nhiều người đã nghêu ngao (nghe) buồn thảm thiết: I left my heart in San Francisco! Tôi, may mắn, không dở hơi đến thế. Tôi có thể bỏ lại (vĩnh viễn) quả tim mình ở Quảng Bình, Vĩnh Bình, Ninh Bình, Hoà Bình hay […]

Đọc tiếp »

Về lại núi rừng

Th9 14, 2013

Về lại núi rừng

Tưởng Năng Tiến Người miền núi muốn ôm khung trời. Trời tự do giữ trong vòng tay. Tiếng trống cao nguyên – Y Vân Hôm 8 tháng 8 năm 2013, báo Dân trí đi tin: “Chiều ngày 7/8, người dân và công an huyện Tây Trà đã tổ chức tìm kiếm đưa hai cha con […]

Đọc tiếp »

Vin danh cách mạng

Th8 30, 2013

Vin danh cách mạng

Tưởng Năng Tiến “Cách mạng cũng hay đấy chứ! Đem mà cách cái mạng mẹ kiếp của lũ chúng nó đi.” (AQ chính truyện, Lỗ Tấn) Tôi đọc Thư gửi bạn ta của Bùi Bảo Trúc hàng ngày. Trên Thời báo ngày 16-8-2013, ông viết (có đoạn) như sau: “Tờ Pháp luật ở trong nước […]

Đọc tiếp »

Khôn ngoan như rắn và dịu hiền như bồ câu

Th5 26, 2013

Phạm Thị Hoài Cơn bão truyền thông tại Việt Nam xung quanh Nick Vujicic, nhà truyền bá Phúc âm đến từ phương Tây, đủ sức khiến ngôi sao diễn giả duy nhất trong các nhà truyền giáo cộng sản bản địa hiện tại, ông Nguyễn Bá Thanh, phải ghen tị và báo chí phương Tây […]

Đọc tiếp »

Thêm dầu vào lửa

Th5 21, 2013

Thêm dầu vào lửa

Tưởng Năng Tiến Tổ quốc tôi vẫn chưa là vô phúc May còn em khổ nạn gánh lên đồi Văn Công Mỹ “Phùm Gi cách buôn Nu khoảng sáu cây số thôi nhưng có tới hai kiểu đường. Hai cây số đầu là đường nhựa láng o, khoảng bốn cây số sau thì lởm chởm […]

Đọc tiếp »

Thực dân mới

Th5 15, 2013

Phạm Thị Hoài Cáo buộc của tổ chức Global Witness đối với Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) và Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đang được loan tải và phân tích trên hàng loạt cơ quan truyền thông quốc tế. Tờ Spiegel số vừa phát hành [i] cũng có riêng một phóng sự […]

Đọc tiếp »

Nhấp môi

Th4 10, 2013

Phạm Thị Hoài Vừa rồi ở Sài Gòn có chuyện một người đàn ông lái chiếc xe điên Toyota Fortuner lần lượt tông vào hông hai chiếc taxi chạy cùng chiều phía trước, tông tiếp một chiếc xe hơi khác, đổi sang làn đường dành cho xe hai bánh, cán thêm hai chiếc xe tay […]

Đọc tiếp »

« Older Entries