Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Phạm Đình Trọng – Linh Nghiệm của cuộc đời (phần 3)

Th4 3, 2023

6. Lặng lẽ bên nhau Trần Huy Quang và tôi có nhiều cái cùng khá ngẫu nhiên. Cùng là lính trẻ hăm hở đến với văn chương. Cùng thấy báo Văn Nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam như cung đình văn chương xa vời, cao siêu quá. Cùng dành tình cảm cho tập tạp chí […]

Đọc tiếp »

Phạm Đình Trọng – Linh Nghiệm của cuộc đời (phần 2)

Th4 3, 2023

5. Mảnh vườn sưa ở làng biển Kẻ Mơ Cuối năm khi vòm sấu cổ thụ trong bức tường cạnh cổng toà nhà 17 phố Lý Nam Đế, Hà Nội xào xạc hơi may thì vòm sấu ấy cũng xào xạc trong lòng tôi, gọi tôi về với nỗi nhớ hơi may Hà Nội. Hơn chục […]

Đọc tiếp »

Phạm Đình Trọng – Linh Nghiệm của cuộc đời (phần 1)

Th4 3, 2023

1. Một mình một cuộc cách mạng   Sự kiện Nhân Văn – Giai Phẩm những năm 1955 – 1956 không phải chỉ là những bài viết đòi tự do dân chủ trên báo Nhân Văn, trên tạp chí Giai Phẩm do nhà văn hoá Nguyễn Hữu Đang tổ chức thực hiện, không chỉ là tiếng […]

Đọc tiếp »

Ba bảy đường

Th3 8, 2023

Phạm Thị Hoài Sau giai đoạn huy hoàng đánh thuốc lá lậu quy mô lớn đóng vai trò tích lũy nguyên thủy gây dựng cộng đồng, người Việt thuộc các đợt di cư tiếp theo sang Đức đã tỏa ra nhiều lĩnh vực khác, ngày càng đa dạng. Làm mi làm móng; làm bếp nóng […]

Đọc tiếp »

2 câu, 77 chữ

Th5 13, 2022

Phạm Thị Hoài Sau 47 năm, bên thắng trận đã hoàn thành đáp án cho câu hỏi còn bỏ ngỏ, liên quan đến sự kiện kết thúc cuộc chiến tranh định mệnh ở Việt Nam. Ngày 14 tháng Ba vừa rồi, cơ quan lãnh đạo cao nhất trong quân đội, gồm Tổng Bí thư Đảng, […]

Đọc tiếp »

Trần Dần – Ghi 1954-1960

Th1 17, 2022

Trần Dần - Ghi 1954-1960

Ghi chú cho lần tái bản năm 2022 Từ lần xuất bản đầu tiên và duy nhất năm 2001, cuốn sách đã tuyệt bản này là nguồn tư liệu vô giá về một giai đoạn dày đặc biến động của lịch sử Việt Nam thế kỷ 20. Đọc lại những ghi chép của nhà thơ […]

Đọc tiếp »

Trang, Ken, Vị

Th11 12, 2021

Phạm Thị Hoài Tôi chưa được xem phim Vị của Lê Bảo, nhưng biết nó kể về một người đàn ông Nigeria bỏ lại đứa con trai nhỏ ở quê hương đến Việt Nam mưu sinh. Sự nghiệp cầu thủ xuất khẩu đứt ngang; anh sống cùng bốn người phụ nữ Việt trung niên và […]

Đọc tiếp »

Về “sến”, nhân dịp ra mắt bản điện tử của Marie Sến trên Amazon Kindle

Th3 5, 2021

Về

Phạm Thị Hoài Hiếm có từ nào trong tiếng Việt mà nguồn gốc thiếu chắc chắn, ta Tây Tàu hỗn loạn, nhưng lại gợi nhiều liên tưởng và hợp với tính cách Việt như sến. Là người Việt thì phải sến súa. Đó là ý tưởng kích thích tôi viết cuốn tiểu thuyết này. Có […]

Đọc tiếp »

Về bản điện tử của Thiên Sứ vừa ra mắt trên Amazon Kindle

Th3 1, 2021

Phạm Thị Hoài Thiên Sứ, cuốn tiểu thuyết đầu tay của tôi được xuất bản lần đầu năm 1988 và sau đó tái bản một lần năm 1995 tại Việt Nam, cả hai lần đều bị kiểm duyệt một số từ và đoạn. Các bản điện tử lưu hành trên mạng đều dựa trên những […]

Đọc tiếp »

Dư luận

Th9 21, 2020

Phạm Thị Hoài Tiếng oan dậy đất, án ngờ lòa mây. Thương lắm người dân Đồng Tâm. Một phiên tòa nhạo báng công lý! Một bản án xúc phạm lương tri! Bọn xóc lọ này suốt ngày thủ dâm oan sai. Đã súc vật còn đòi lương tri, đúng là yêu chó chó liếm mặt. […]

Đọc tiếp »

Ngày thứ 100

Th9 2, 2020

Phạm Thị Hoài Khi Việt Nam có ca Covid-19 đầu tiên tử vong, bạn gửi một dòng ngắn gọn: “Thôi thế là xong!” Tôi biết bạn vừa kiện toàn tâm trạng ngây ngất khi cả nước tiễn ông phi công người Anh lên máy bay, nhưng không thuộc trường phái hăng hái hiến phổi cho […]

Đọc tiếp »

Dịch thuật và lựa chọn

Th8 6, 2020

Phạm Thị Hoài Hai ngày sau bài phát biểu kịch liệt chống Trung Quốc của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 23/7/2020 tại Thư viện Tổng thống Richard Nixon, VnExpress rồi nhiều trang báo đầu đàn khác ở trong nước, như VTC, đồng loạt đăng cùng một bản dịch tiếng Việt, nhưng một ngày sau […]

Đọc tiếp »

Sự thật và cơ chế đặc biệt

Th7 16, 2020

Phạm Thị Hoài Án oan không chỉ có ở Việt Nam. Tôi nhớ là mình đã sốc, như thấy trăng nước Mỹ không tròn hơn trăng Trung Quốc, khi lần đầu tiên đọc những số liệu về oan và sai trong tố tụng hình sự ở Hoa Kỳ. Trái với hình dung mơ hồ và […]

Đọc tiếp »

Những nỗi đau riêng vẫn còn nguyên

Th4 29, 2020

Phạm Thị Hoài trả lời phỏng vấn của Diễn đàn Thế kỷ Diễn đàn Thế kỷ: Sau biến cố 30 tháng Tư 1975, dần dà chị có dịp tiếp xúc với đời sống miền Nam. Xin chị cho biết cảm tưởng chung của mình về đời sống vật chất và tinh thần của dân chúng trên mảnh […]

Đọc tiếp »

Cô ấy làm thơ

Th9 26, 2019

Phạm Thị Hoài Những ngày trước khi Phạm Đoan Trang được trao Giải Tự do Báo chí 2019, tôi đã liên lạc với nhiều người trong cộng đồng Việt ở Berlin, định tổ chức một buổi giới thiệu sách của Trang. Berlin, 30 năm sau ngày bức tường bao bọc tuyến đầu xã hội chủ […]

Đọc tiếp »

Về một thông điệp

Th2 21, 2019

Phạm Thị Hoài Nhân cuộc họp Thượng đỉnh Mỹ-Triều sắp tới tại Hà Nội, 100 nhân sĩ, trí thức, nhà hoạt động xã hội và tổ chức dân sự xã hội người Việt đã gửi tới Tổng thống Mỹ Donald Trump một bức Thư ngỏ. Thông điệp ngầm trong một bức thư ngỏ là điều […]

Đọc tiếp »

Về văn hóa chính trị nhân sĩ – Phỏng vấn Chủ tịch Tập đoàn Dân chủ Đa nguyên Nguyễn Gia Kiểng

Th2 15, 2019

Phạm Thị Hoài thực hiện Phạm Thị Hoài: Thưa anh Nguyễn Gia Kiểng, từ nhiều năm nay anh cảnh báo và thậm chí lên án cách hoạt động đối lập của người Việt mà anh gọi là “làm chính trị nhân sĩ”. Trong bài viết gần đây nhất, thảo luận về “Yêu sách tám điểm […]

Đọc tiếp »

Ngày xứ người, đêm đất mẹ – Trò chuyện với một nhà bất đồng chính kiến lưu vong

Th1 22, 2019

Phạm Thị Hoài thực hiện Cuộc trò chuyện này được thực hiện qua thư điện tử, với nhà bất đồng chính kiến Phạm Hồng Sơn, người từng bị chính quyền Việt Nam kết án 13 năm tù, sau giảm thành 5 năm tù và 3 năm quản thúc, nay sống tại Paris, Pháp. Phạm Thị […]

Đọc tiếp »

Phỏng vấn một đảng viên thoái Đảng

Th11 19, 2018

Phạm Thị Hoài thực hiện Phỏng vấn này được thực hiện qua thư điện tử, với một người bạn sống ở Việt Nam, từng cộng tác với tôi ở cả hai giai đoạn làm báo, talawas và pro&contra, bút danh La Thành. Phạm Thị Hoài: Tôi còn nhớ, nhiều năm trước khi chúng ta đang […]

Đọc tiếp »

Chữ nghĩa một thời: Thằng Kên và cán binh Tuân

Th9 7, 2018

Phạm Thị Hoài Khi Thượng Nghị sĩ John McCain qua đời, có hai văn bản được những người Việt quan tâm đem ra đọc lại. Một, tùy bút “Đèn điện phố phường Hà Nội vui sáng hơn bất cứ lúc nào” của Nguyễn Tuân; và hai, hồi ký của John McCain về năm năm rưỡi […]

Đọc tiếp »

Hà Nội vẫn tin vào những giọt nước mắt

Th1 25, 2018

Phạm Thị Hoài Trước những chú bé từng làm ông lớn hét ra lửa mửa ra đô-la, nay xun xoe xin xỏ, sụt sùi kể khổ, thở than nức nở ở phiên tòa lịch sử vừa diễn ra, thiên hạ ồ lên chửi. Vì sao? Trong nhiều lý do, tôi thấy vai trò quan trọng […]

Đọc tiếp »

Vladimir Nabokov – Dân chủ theo nghĩa cốt lõi

Th12 12, 2017

Phạm Thị Hoài dịch Năm 2017, chính quyền Việt Nam đã kết án 5 nhà bất đồng chính kiến tổng cộng 37 năm tù và 16 năm quản chế, trong đó có hai phụ nữ và hai thanh niên còn rất trẻ: 29.6.2017 – Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, 1979, Khánh Hòa, 10 năm tù 25.7.2017 […]

Đọc tiếp »

Từ vườn thú đến đầu thú – Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam

Th8 11, 2017

Phạm Thị Hoài Về phát biểu ngày 2/8 của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức cáo buộc mật vụ Việt Nam tổ chức cuộc bắt cóc ở Công viên Vườn thú Berlin, chúng tôi rất lấy làm tiếc. Trong quá khứ cũng như hiện tại, Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam luôn […]

Đọc tiếp »

Hai thế giới, một tấn tuồng

Th8 1, 2017

Phạm Thị Hoài Từ ngày The Donald lên ngôi, chính trị toàn thế giới biến thành một tấn tuồng quái đản. Tổng thống Hoa Kỳ giống Cha Ubu độc đoán, ưa nịnh, háo danh, hung hăng, thô tục trong vở kịch phi lý Ubu Roi của Alfred Jarry không thể tả, nên Đệ nhất Phu […]

Đọc tiếp »

Vòng ma trận đỏ

Th9 20, 2016

Phạm Thị Hoài Nếu không có câu chuyện ngôn ngữ, suýt nữa tôi đã bỏ sót show diễn “Trịnh-Nguyễn phân tranh”. Một ông Trịnh Xuân Thanh nào đó ném thẻ Đảng – bảo bối vô giá của cuộc đời ông cho đến khi nó thành vô giá trị – vào mặt một ông Nguyễn Phú […]

Đọc tiếp »

Súng nguyện hồn ai

Th8 31, 2016

Phạm Thị Hoài Khi đọc tin về vụ nổ súng ở Yên Bái, tôi không sốc. Ở thời sấp ngửa câu view này, chúng ta đã moi sạch và bị moi sạch vốn cảm xúc thực của mình, để rồi bơm trở lại và được bơm trở lại những cảm xúc pha chế. Khả năng […]

Đọc tiếp »

Goodbye Việt cộng

Th4 30, 2016

Phạm Thị Hoài Một lần đi cắt tóc trong khu buôn bán của người Việt hai mươi năm trước, tôi ngạc nhiên thấy thợ bỏ công chăm chút tỉ mỉ. Dùng kéo nhỏ, cắt thận trọng từng lọn, hơn ba mươi phút cho mái tóc luôn rất ngắn của tôi. Bình thường dịch vụ của […]

Đọc tiếp »

Hòa bình của nấm mồ – Cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trả lời phỏng vấn của Spiegel 1979

Th4 28, 2015

Phạm Thị Hoài dịch Spiegel: Thưa ông Thiệu, từ 1968 đến 1973 Hoa Kỳ đã nỗ lực thương lượng hòa bình cho Việt Nam. Trong cuốn hồi ký của mình, ông Henry Kissinger, trưởng phái đoàn đàm phán Hoa Kỳ đã dùng nhiều trang để miêu tả việc ông, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, […]

Đọc tiếp »

Nghĩ gọn về Anh Ba Sàm

Th12 16, 2014

Phạm Hồng Sơn Theo một nguồn khả tín, Tướng Tô Lâm, một ngôi sao đang lên nhanh của Bộ Công an, đồng môn thuở C500 của Anh Ba Sàm, từng gặp trực tiếp Anh Ba Sàm để khuyên nhủ. Nhưng, Anh Ba Sàm, cho đến khi bị bắt, hẳn chưa một ngày rời  Ba Sàm. […]

Đọc tiếp »

Nhà báo và nhà kiểm duyệt (4)

Th12 12, 2014

Phạm Thị Hoài Bài liên quan: Cuốn sách về một điệp viên không hoàn hảo Những chỗ bị kiểm duyệt sửa đổi và cắt bỏ trong bản dịch cuốn “Điệp viên Z21. Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ” của Thomas A. Bass Bản dịch trọn vẹn: Thomas A. Bass – Điệp viên yêu chúng […]

Đọc tiếp »

« Older Entries