Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Nếu Cách mạng Tháng Mười là một tin đồn

Th10 27, 2022

Phạm Thị Hoài Ngày 18/10/1917, Maxim Gorky viết trên tờ Sống Mới (Новая Жизнь) về tin đồn là hai ngày tới phe Bolshevik sẽ ra tay. Ông hình dung ngay “một đám đông vô tổ chức, bản thân mình muốn gì còn không biết, sẽ ào ra đường, kéo theo một lũ phiêu lưu, trộm […]

Đọc tiếp »

Ngôn ngữ bá quyền

Th8 19, 2022

Phạm Thị Hoài Trong một tiểu luận trên The New York Times Book Review năm 1985, Milan Kundera kể rằng ngay sau Mùa Xuân Praha ông bị treo bút. Một đạo diễn muốn giúp ông mưu sinh bằng cách đứng tên để ông chuyển thể tiểu thuyết Chàng ngốc của Dostoyevsky thành kịch bản sân […]

Đọc tiếp »

Buồn ơi, nhẹ thôi

Th7 14, 2022

Phạm Thị Hoài Bạn vừa công bố một nỗi buồn. Xen chút dỗi hờn, khi gặp lại một tác phẩm bạn dịch, bản đề tặng tôi, từ hàng sách cũ. Về chuyện này, có lẽ chỉ cần nói rằng gần hai mươi năm nay tôi xa Việt Nam là đủ. Tôi đã không tính đến […]

Đọc tiếp »

Cuộc chiến quỷ ám

Th3 11, 2022

Cuộc chiến quỷ ám Phạm Thị Hoài Trong câu chuyện vô tận về mối quan hệ phức tạp giữa Nga và phương Tây, các nhà văn Nga ngoài vai trò đồng tác giả còn là những nhân vật tiêu biểu. Sa hoàng, Sô-viết, hậu Sô-viết, Putin hay hậu Putin, thời nào chiến tuyến cũng và […]

Đọc tiếp »

Heinrich Heine – Lòng ái quốc của tôi

Th2 19, 2022

Phạm Thị Hoài dịch Heinrich Heine (1797-1856) là một trong những tác giả quan trọng và gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử văn học Đức. Sinh thời, nhiều tác phẩm của ông bị cấm hoặc kiểm duyệt tại Đức; bản thân ông bị truy bức và sống lưu vong 25 năm tại Pháp […]

Đọc tiếp »

Gốc

Th2 6, 2022

Phạm Thị Hoài Mỗi lần nghe nhắc, mất gốc là nghệ sĩ mất nguồn sáng tạo, tôi lại có cảm giác không yên ổn. Như thể mình đang là một công dân đứng đắn của quốc gia nghệ thuật mà thỉnh thoảng đội bảo vệ cứ gõ cửa, hỏi mình có cần họ giúp gì […]

Đọc tiếp »

Trần Dần – Ghi 1954-1960

Th1 17, 2022

Trần Dần - Ghi 1954-1960

Ghi chú cho lần tái bản năm 2022 Từ lần xuất bản đầu tiên và duy nhất năm 2001, cuốn sách đã tuyệt bản này là nguồn tư liệu vô giá về một giai đoạn dày đặc biến động của lịch sử Việt Nam thế kỷ 20. Đọc lại những ghi chép của nhà thơ […]

Đọc tiếp »

Trang, Ken, Vị

Th11 12, 2021

Phạm Thị Hoài Tôi chưa được xem phim Vị của Lê Bảo, nhưng biết nó kể về một người đàn ông Nigeria bỏ lại đứa con trai nhỏ ở quê hương đến Việt Nam mưu sinh. Sự nghiệp cầu thủ xuất khẩu đứt ngang; anh sống cùng bốn người phụ nữ Việt trung niên và […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba – Khác biệt giữa nhân và phi nhân

Th7 24, 2021

Phạm Thị Hoài lược dịch Trước Sự kiện Thiên An Môn, Lưu Hiểu Ba là một học giả trẻ, vừa nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Sư phạm Bắc Kinh, nổi tiếng là tự tin, đầy tinh thần phê phán, thẳng thắn và không hiếm khi cực đoan, được mệnh danh là một “hắc […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba – Lẽ nào chúng ta không là kẻ đồng lõa?

Th7 13, 2021

Hôm nay là tròn 4 năm ngày mất của Lưu Hiểu Ba. Ở Việt Nam sự nghiệp tư tưởng, văn hóa và chính trị của ông chưa bao giờ được đề cập. Tên ông chỉ được nhắc đến, khi truyền thông chính thống vạch trần âm mưu của phương Tây với Giải Nobel Hòa bình […]

Đọc tiếp »

Văn tế văn sĩ

Th6 24, 2021

Phạm Thị Hoài Một thời gian dài, tôi tâm niệm tự cáo phó là việc đương nhiên với một người viết. Con dấu tối hậu trên trang cuối tấm hộ chiếu ở cõi tạm này ta phải đích thân đóng, để chắc chắn đã làm chủ cuộc đời mình chí ít một lần, dù có […]

Đọc tiếp »

Thạch thảo ngắt rồi, em nhớ chăng?

Th6 2, 2021

Phạm Thị Hoài Khi dịch Thư gửi một nhà thơ trẻ[1] của Rainer Maria Rilke đầu những năm 90, tôi không biết đã có một bản dịch tiếng Việt khác, Thư gửi người thi sĩ trẻ tuổi của Hoàng Thu Uyên, do An Tiêm xuất bản ở Sài Gòn năm 1969. Cách đây vài năm, […]

Đọc tiếp »

Một nét lẻ loi nghiêng lệch góc trời

Th3 30, 2021

Phạm Thị Hoài Lần gặp đầu tiên, khi tôi đến thì ngọn gió Hua Tát vừa quét vài nhát mà thành trì văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa phải nghiêng ngả đã ngồi đó, nhỏ thó, nhầu nhĩ, cũ kỹ, lặng lẽ và lạc lõng khôn tả ở phòng khách nổi tiếng của […]

Đọc tiếp »

Hai giấc mộng

Th3 26, 2021

Hai giấc mộng

Phạm Thị Hoài Lòng tự ái dân tộc đầy thịnh nộ của Trung Quốc không mới, chuyện kiểm duyệt ở Trung Quốc cũng không mới, song lần này là một tai nạn mà các nhà chức trách đại lục thực ra rất muốn lờ đi. Sau khi đã được trao vô số giải thưởng điện […]

Đọc tiếp »

Về “sến”, nhân dịp ra mắt bản điện tử của Marie Sến trên Amazon Kindle

Th3 5, 2021

Về

Phạm Thị Hoài Hiếm có từ nào trong tiếng Việt mà nguồn gốc thiếu chắc chắn, ta Tây Tàu hỗn loạn, nhưng lại gợi nhiều liên tưởng và hợp với tính cách Việt như sến. Là người Việt thì phải sến súa. Đó là ý tưởng kích thích tôi viết cuốn tiểu thuyết này. Có […]

Đọc tiếp »

Thung lũng đen

Th2 9, 2021

Phạm Thị Hoài “Ngọn đồi đen” theo tôi là một phát ngôn nhảm nhí và gần như loạn trí chứ không dụng ý kì thị chủng tộc. Não trạng phân biệt chủng tộc tuy vô tình xuất lộ trong cái thái độ như thể ái ngại bề trên của một người đàn ông châu Á […]

Đọc tiếp »

Điền vào dấu ba chấm: Đất nước của…

Th8 20, 2020

Phạm Thị Hoài Đoạn thơ về đất nước trong đề thi tốt nghiệp THPTQG môn văn năm nay tự nó không có gì đáng bàn. Thơ chính mạch vinh danh quê hương đất nước con người mọi thời đều là sản phẩm dễ tiêu hóa và tiêu thụ, không lo phản ứng phụ. Hay dở […]

Đọc tiếp »

Nhiều Tổ quốc vẫn thích hơn

Th5 8, 2020

Phạm Thị Hoài trả lời phỏng vấn của Trần Vũ Trần Vũ: Từng sống dưới tầng hầm của Viện Sử học Hà Nội nhiều năm tháng, Phạm Thị Hoài thời sinh viên đã đón mùa Xuân dưới nền xi-măng lịch sử này ra sao? Có phải trong căn hầm này Phạm Thị Hoài quan sát […]

Đọc tiếp »

Những nỗi đau riêng vẫn còn nguyên

Th4 29, 2020

Phạm Thị Hoài trả lời phỏng vấn của Diễn đàn Thế kỷ Diễn đàn Thế kỷ: Sau biến cố 30 tháng Tư 1975, dần dà chị có dịp tiếp xúc với đời sống miền Nam. Xin chị cho biết cảm tưởng chung của mình về đời sống vật chất và tinh thần của dân chúng trên mảnh […]

Đọc tiếp »

Nhẹ tênh kí ức

Th11 7, 2019

Nhẹ tênh kí ức

Phạm Thị Hoài Ba mươi năm đổ tường 9/11/1989-9/11/2019 Lúc làm đơn xin xem hồ sơ cá nhân tại văn khố Bộ An ninh Quốc gia CHDC Đức trước đây (Stasi), tôi không chắc chắn lắm. Sinh viên Việt Nam được tuyển đi du học nước ngoài thời Chiến tranh Lạnh là đã qua bể […]

Đọc tiếp »

Hậu lễ, tiên văn

Th10 17, 2019

Phạm Thị Hoài Nếu ra đời sớm hơn tròn 70 năm, Giải Nobel Văn chương hẳn phải được trao cho Johann Wolfgang Goethe, một ca lí tưởng, để một năm sau vị đại thi hào dân tộc của người Đức này qua đời với trọn vẹn công danh sự nghiệp và những phụ tùng cuộc […]

Đọc tiếp »

Chân dung một văn nô kệch cỡm

Th10 7, 2019

Phạm Thị Hoài biên soạn Lời cảm ơn: Chân dung này được ghép từ những thông tin và nhận định nghiêm túc của nhiều tác giả, đã công bố trên báo chí và truyền thông tiếng Việt trong nước và hải ngoại. Tôi mong không bị khép vào tội đạo văn, vì đã không trực […]

Đọc tiếp »

Hoàng Ngọc Hiến – Cái nước mình nó thế

Th9 12, 2019

Phạm Thị Hoài và Trương Hồng Quang thực hiện Sinh thời, nhà nghiên cứu và giảng dạy văn học Hoàng Ngọc Hiến là một trong những trí thức phê phán giàu ảnh hưởng tại Việt Nam. Ông nổi tiếng với khái niệm „văn học phải đạo“ để chỉ nền văn học chính thống xã hội […]

Đọc tiếp »

Hai viễn cảnh

Th8 29, 2019

Phạm Thị Hoài 2025 Phim Mười năm (Thập niên, tên tiếng Anh: Ten Years) năm 2015 của 5 đạo diễn Hồng Kông gồm 5 phim ngắn, 5 kịch bản dystopia, viễn cảnh đen tối, về một Hồng Kông của 10 năm sau, 2025. Phim thứ nhất: Văn phòng Liên lạc của chính quyền trung ương […]

Đọc tiếp »

Viết như một phép ứng xử

Th5 17, 2018

Phạm Thị Hoài Tôi không nói tới việc viết văn để thuần túy kiếm sống, dù đấy là điều rất đáng bàn, và hơn nữa, sự nghèo túng của những người cầm bút ở xứ sở này đã trở thành truyền thống; cũng không nói đến việc viết văn để kiếm chác một vài thứ […]

Đọc tiếp »

Bó hoa tươi thắm

Th11 10, 2017

Phạm Thị Hoài Cuộc gặp mặt lần thứ nhất “Nhà văn với sứ mệnh đại đoàn kết dân tộc” ở Hà Nội, cuộc hội ngộ được coi là lịch sử của một trăm nhà văn được coi là tiêu biểu ở trong và ngoài nước đã kết thúc như chưa hề diễn ra, một phi […]

Đọc tiếp »

Việt Kong

Th4 26, 2017

Phạm Thị Hoài Phim Kong: Đảo Đầu lâu có nhiều thứ khó chịu. Tất cả các nhân vật và quái vật ở đó đều như những nguyên liệu của món fast food công nghiệp điện ảnh, chế biến theo dây chuyền lớn, công thức ổn định, ướp đá chuẩn, chỉ cần đem rã đông và […]

Đọc tiếp »

Nay ở trong thơ nên có đá

Th5 3, 2016

Phạm Thị Hoài Hai tuần đầu tháng Tư vừa rồi ở Đức, những chủ đề nóng bỏng: khủng hoảng tị nạn, cuộc chiến chống IS, hồ sơ Panama, đảng dân túy phái hữu AfD, Brexit, Volkswagen bê bối, đầu gối của cầu thủ Schweinsteiger, thậm chí Putin gian hùng và Donald Trump quái đản cũng […]

Đọc tiếp »

Goodbye Việt cộng

Th4 30, 2016

Phạm Thị Hoài Một lần đi cắt tóc trong khu buôn bán của người Việt hai mươi năm trước, tôi ngạc nhiên thấy thợ bỏ công chăm chút tỉ mỉ. Dùng kéo nhỏ, cắt thận trọng từng lọn, hơn ba mươi phút cho mái tóc luôn rất ngắn của tôi. Bình thường dịch vụ của […]

Đọc tiếp »

Dự báo thời tiết

Th9 23, 2015

Phạm Thị Hoài Trả lời phỏng vấn của tờ báo Nhật Shûkan Posuto ngày 17/8/1979, ở cao điểm của làn sóng thuyền nhân Việt Nam lênh đênh trên Biển Đông, triết gia Pháp Michel Foucault, đồng tham gia Ủy ban vận động “Một chiếc tàu cho Việt Nam“, nhận định rằng di dân sẽ trở […]

Đọc tiếp »

« Older Entries