Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Trước kia toàn bộ chiến thuật thời trang của tôi là phòng thủ

Th2 17, 2023

Phạm Thị Hoài Trước kia toàn bộ chiến thuật thời trang của tôi là phòng thủ. Giữ, đỡ, che chắn một pháo đài hình trụ quá ngắn và quá vô lý, lép chỗ cần lồi để lồi chỗ cần lép. Tôi không thể đàng hoàng đi giày bệt vì sợ lệt xệt làm một chiếc […]

Đọc tiếp »

Trước kia tôi mê bóng đá

Th12 27, 2022

Phạm Thị Hoài Trước kia tôi mê bóng đá. Tất nhiên là bóng đá quốc tế. Thế hệ tôi không niệm thần chú những Thể Công, Trọng Hùng, Cao Cường, Ba Đẻn nữa. Chúng tôi, giới văn nghệ và kẻ sĩ miền Bắc, lười vận động cả óc lẫn tứ chi, chém gió bằng những […]

Đọc tiếp »

Nếu Cách mạng Tháng Mười là một tin đồn

Th10 27, 2022

Phạm Thị Hoài Ngày 18/10/1917, Maxim Gorky viết trên tờ Sống Mới (Новая Жизнь) về tin đồn là hai ngày tới phe Bolshevik sẽ ra tay. Ông hình dung ngay “một đám đông vô tổ chức, bản thân mình muốn gì còn không biết, sẽ ào ra đường, kéo theo một lũ phiêu lưu, trộm […]

Đọc tiếp »

Ngôn ngữ bá quyền

Th8 19, 2022

Phạm Thị Hoài Trong một tiểu luận trên The New York Times Book Review năm 1985, Milan Kundera kể rằng ngay sau Mùa Xuân Praha ông bị treo bút. Một đạo diễn muốn giúp ông mưu sinh bằng cách đứng tên để ông chuyển thể tiểu thuyết Chàng ngốc của Dostoyevsky thành kịch bản sân […]

Đọc tiếp »

Buồn ơi, nhẹ thôi

Th7 14, 2022

Phạm Thị Hoài Bạn vừa công bố một nỗi buồn. Xen chút dỗi hờn, khi gặp lại một tác phẩm bạn dịch, bản đề tặng tôi, từ hàng sách cũ. Về chuyện này, có lẽ chỉ cần nói rằng gần hai mươi năm nay tôi xa Việt Nam là đủ. Tôi đã không tính đến […]

Đọc tiếp »

2 câu, 77 chữ

Th5 13, 2022

Phạm Thị Hoài Sau 47 năm, bên thắng trận đã hoàn thành đáp án cho câu hỏi còn bỏ ngỏ, liên quan đến sự kiện kết thúc cuộc chiến tranh định mệnh ở Việt Nam. Ngày 14 tháng Ba vừa rồi, cơ quan lãnh đạo cao nhất trong quân đội, gồm Tổng Bí thư Đảng, […]

Đọc tiếp »

Khi nhà thơ không hoàn toàn cưỡng dâm

Th4 14, 2022

Phạm Thị Hoài Ông nhà thơ, người vừa bị một nữ đồng nghiệp tố cáo tội cưỡng dâm, trả lời báo chí rằng ông “không có ý kiến gì, vì cũng chưa biết việc này sẽ đi đến đâu và làm như thế nào“, hơn nữa “theo quan điểm cá nhân thì những lời viết […]

Đọc tiếp »

Có hẹn với Pushkin

Th3 17, 2022

Có hẹn với Pushkin

Phạm Thị Hoài “Moskva, tình yêu của tôi“, tên bộ phim mà có lẽ mọi người Việt miền Bắc thế hệ tôi đều biết đã giúp tôi chịu đựng thủ tục du lịch Mạc Tư Khoa hơn mười năm trước. Với Nga, tấm hộ chiếu quyền lực của Đức chỉ là tếp giấy lộn in […]

Đọc tiếp »

Cuộc chiến quỷ ám

Th3 11, 2022

Cuộc chiến quỷ ám Phạm Thị Hoài Trong câu chuyện vô tận về mối quan hệ phức tạp giữa Nga và phương Tây, các nhà văn Nga ngoài vai trò đồng tác giả còn là những nhân vật tiêu biểu. Sa hoàng, Sô-viết, hậu Sô-viết, Putin hay hậu Putin, thời nào chiến tuyến cũng và […]

Đọc tiếp »

Heinrich Heine – Lòng ái quốc của tôi

Th2 19, 2022

Phạm Thị Hoài dịch Heinrich Heine (1797-1856) là một trong những tác giả quan trọng và gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử văn học Đức. Sinh thời, nhiều tác phẩm của ông bị cấm hoặc kiểm duyệt tại Đức; bản thân ông bị truy bức và sống lưu vong 25 năm tại Pháp […]

Đọc tiếp »

Các vua Hùng đã có công

Th2 3, 2022

Các vua Hùng đã có công

Phạm Thị Hoài Trong các món Tết, tôi ngại nhất bánh chưng. Ẩm thực và văn chương có nhiều tương đồng, bánh chưng là một thứ văn xuôi thô, nặng, dềnh dàng, xơi một góc đã nghẹn và hứa hẹn từ phần còn lại là bội thực. Lá gói lạt buộc hì hục, nấu như […]

Đọc tiếp »

Còn lại cuối ngày

Th12 3, 2021

Phạm Thị Hoài Bạn bè và trang phục hóa ra không khác xa. Chúng ta thường đứng trước những tủ kệ xếp chật tình bạn để cuối cùng thấy mình không có gì để mặc. Để lao vào sắm tiếp giày dép, quần áo, khăn, túi, mũ, vớ và những phụ kiện linh tinh khác. […]

Đọc tiếp »

Trang, Ken, Vị

Th11 12, 2021

Phạm Thị Hoài Tôi chưa được xem phim Vị của Lê Bảo, nhưng biết nó kể về một người đàn ông Nigeria bỏ lại đứa con trai nhỏ ở quê hương đến Việt Nam mưu sinh. Sự nghiệp cầu thủ xuất khẩu đứt ngang; anh sống cùng bốn người phụ nữ Việt trung niên và […]

Đọc tiếp »

Tôi sẽ bầu cho Đảng

Th9 23, 2021

Phạm Thị Hoài Cuộc bầu cử lần này ở Đức gắn với sự kết thúc của một kỷ nguyên: Kỷ nguyên Merkel. Mười sáu năm, thế giới chỉ ra khỏi khủng hoảng này để bước thẳng vào khủng hoảng khác, nhưng nước Đức dường như vẫn khá ổn, thất nghiệp ít, nghỉ phép nhiều, phúc […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba – Khác biệt giữa nhân và phi nhân

Th7 24, 2021

Phạm Thị Hoài lược dịch Trước Sự kiện Thiên An Môn, Lưu Hiểu Ba là một học giả trẻ, vừa nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Sư phạm Bắc Kinh, nổi tiếng là tự tin, đầy tinh thần phê phán, thẳng thắn và không hiếm khi cực đoan, được mệnh danh là một “hắc […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba – Đằng sau kỳ tích Trung Quốc

Th7 17, 2021

Phạm Thị Hoài dịch Tôi dịch bài viết này như một nén hương nhỏ tưởng niệm nhà văn và tù nhân lương tâm Lưu Hiểu Ba, qua đời vì bạo bệnh trong tù ngày 13 tháng Bảy bốn năm trước. Tất cả những gì ông nói về Trung Quốc đều có hiệu lực trọn vẹn […]

Đọc tiếp »

Văn tế văn sĩ

Th6 24, 2021

Phạm Thị Hoài Một thời gian dài, tôi tâm niệm tự cáo phó là việc đương nhiên với một người viết. Con dấu tối hậu trên trang cuối tấm hộ chiếu ở cõi tạm này ta phải đích thân đóng, để chắc chắn đã làm chủ cuộc đời mình chí ít một lần, dù có […]

Đọc tiếp »

Thạch thảo ngắt rồi, em nhớ chăng?

Th6 2, 2021

Phạm Thị Hoài Khi dịch Thư gửi một nhà thơ trẻ[1] của Rainer Maria Rilke đầu những năm 90, tôi không biết đã có một bản dịch tiếng Việt khác, Thư gửi người thi sĩ trẻ tuổi của Hoàng Thu Uyên, do An Tiêm xuất bản ở Sài Gòn năm 1969. Cách đây vài năm, […]

Đọc tiếp »

Một nét lẻ loi nghiêng lệch góc trời

Th3 30, 2021

Phạm Thị Hoài Lần gặp đầu tiên, khi tôi đến thì ngọn gió Hua Tát vừa quét vài nhát mà thành trì văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa phải nghiêng ngả đã ngồi đó, nhỏ thó, nhầu nhĩ, cũ kỹ, lặng lẽ và lạc lõng khôn tả ở phòng khách nổi tiếng của […]

Đọc tiếp »

Hai giấc mộng

Th3 26, 2021

Hai giấc mộng

Phạm Thị Hoài Lòng tự ái dân tộc đầy thịnh nộ của Trung Quốc không mới, chuyện kiểm duyệt ở Trung Quốc cũng không mới, song lần này là một tai nạn mà các nhà chức trách đại lục thực ra rất muốn lờ đi. Sau khi đã được trao vô số giải thưởng điện […]

Đọc tiếp »

Thanh điệu

Th2 15, 2021

Thanh điệu Phạm Thị Hoài Chị ngồi ở mép giường, như một đụn dấu hỏi tuột khỏi nguyên âm. Từ phút đầu, căn hộ một phòng chèn hoa nhựa và che bằng họa báo của chị đã báo hiệu một thanh điệu lạc. Tôi quan niệm nghề viết cuối cùng là biến mọi thứ thành […]

Đọc tiếp »

1409 đồng 54 xu

Th10 8, 2020

Phạm Thị Hoài Khi còn ung dung cầm quyền và tin chắc các biến động thời cuộc ở Cộng hòa Dân chủ Đức tuy đáng lo ngại nhưng rồi sẽ lắng xuống vào tháng Năm 1989, Đảng SED (Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Đức) có 2.260.979 đảng viên chính thức và 64.016 đảng […]

Đọc tiếp »

Ngày thứ 100

Th9 2, 2020

Phạm Thị Hoài Khi Việt Nam có ca Covid-19 đầu tiên tử vong, bạn gửi một dòng ngắn gọn: “Thôi thế là xong!” Tôi biết bạn vừa kiện toàn tâm trạng ngây ngất khi cả nước tiễn ông phi công người Anh lên máy bay, nhưng không thuộc trường phái hăng hái hiến phổi cho […]

Đọc tiếp »

Điền vào dấu ba chấm: Đất nước của…

Th8 20, 2020

Phạm Thị Hoài Đoạn thơ về đất nước trong đề thi tốt nghiệp THPTQG môn văn năm nay tự nó không có gì đáng bàn. Thơ chính mạch vinh danh quê hương đất nước con người mọi thời đều là sản phẩm dễ tiêu hóa và tiêu thụ, không lo phản ứng phụ. Hay dở […]

Đọc tiếp »

Dịch thuật và lựa chọn

Th8 6, 2020

Phạm Thị Hoài Hai ngày sau bài phát biểu kịch liệt chống Trung Quốc của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 23/7/2020 tại Thư viện Tổng thống Richard Nixon, VnExpress rồi nhiều trang báo đầu đàn khác ở trong nước, như VTC, đồng loạt đăng cùng một bản dịch tiếng Việt, nhưng một ngày sau […]

Đọc tiếp »

Sự thật và cơ chế đặc biệt

Th7 16, 2020

Phạm Thị Hoài Án oan không chỉ có ở Việt Nam. Tôi nhớ là mình đã sốc, như thấy trăng nước Mỹ không tròn hơn trăng Trung Quốc, khi lần đầu tiên đọc những số liệu về oan và sai trong tố tụng hình sự ở Hoa Kỳ. Trái với hình dung mơ hồ và […]

Đọc tiếp »

Sáu mươi

Th7 9, 2020

Phạm Thị Hoài Tết Vũ Hán, tôi kịp tròn sáu mươi để gia nhập nhóm tương đối dễ chết, tiếng Việt hội nhập gọi là nhóm rủi ro tương đối cao, bởi một con virus lạ lùng. Thường tôi chỉ sực nhớ tuổi khi lại có ai đó hỏi sao tóc bà vẫn đen thế. […]

Đọc tiếp »

Nhiều Tổ quốc vẫn thích hơn

Th5 8, 2020

Phạm Thị Hoài trả lời phỏng vấn của Trần Vũ Trần Vũ: Từng sống dưới tầng hầm của Viện Sử học Hà Nội nhiều năm tháng, Phạm Thị Hoài thời sinh viên đã đón mùa Xuân dưới nền xi-măng lịch sử này ra sao? Có phải trong căn hầm này Phạm Thị Hoài quan sát […]

Đọc tiếp »

Những nỗi đau riêng vẫn còn nguyên

Th4 29, 2020

Phạm Thị Hoài trả lời phỏng vấn của Diễn đàn Thế kỷ Diễn đàn Thế kỷ: Sau biến cố 30 tháng Tư 1975, dần dà chị có dịp tiếp xúc với đời sống miền Nam. Xin chị cho biết cảm tưởng chung của mình về đời sống vật chất và tinh thần của dân chúng trên mảnh […]

Đọc tiếp »

Trương Thiên Phàm – Cộng hòa Liên bang Trung Hoa rồi sẽ đến

Th2 20, 2020

Trương Thiên Phàm – Cộng hòa Liên bang Trung Hoa rồi sẽ đến

Người thực hiện: Maximilian Steinbeis Người dịch: Phạm Thị Hoài Học giả Trương Thiên Phàm (Zhang Qianfan, 张千帆), giáo sư luật của Đại học Bắc Kinh, giám đốc Hội Luật Hiến pháp thuộc Hội Pháp học Trung Quốc, là chuyên gia hàng đầu về luật hiến pháp và hành chính. Ông cũng nổi tiếng là […]

Đọc tiếp »

« Older Entries