Tác giả

Danh mục

Trang

Bài mới nhất

Khi em là lưỡi dao

Th6 3, 2024

Phạm Thị Hoài “Tiến sĩ Franz Kafka, một nhà văn Đức sống ở Praha, vừa qua đời hôm kia tại viện dưỡng liệu Kierling thuộc Klosterneuburg, ngoại ô Wien. Ít người biết đến ông, bởi ông độc vãng độc lai, một bậc thức giả khiếp sợ thế gian. Ông bị bệnh đường phổi đã nhiều […]

Đọc tiếp »

Trước kia tôi mê bóng đá

Th12 27, 2022

Phạm Thị Hoài Trước kia tôi mê bóng đá. Tất nhiên là bóng đá quốc tế. Thế hệ tôi không niệm thần chú những Thể Công, Trọng Hùng, Cao Cường, Ba Đẻn nữa. Chúng tôi, giới văn nghệ và kẻ sĩ miền Bắc, lười vận động cả óc lẫn tứ chi, chém gió bằng những […]

Đọc tiếp »

Nếu Cách mạng Tháng Mười là một tin đồn

Th10 27, 2022

Phạm Thị Hoài Ngày 18/10/1917, Maxim Gorky viết trên tờ Sống Mới (Новая Жизнь) về tin đồn là hai ngày tới phe Bolshevik sẽ ra tay. Ông hình dung ngay “một đám đông vô tổ chức, bản thân mình muốn gì còn không biết, sẽ ào ra đường, kéo theo một lũ phiêu lưu, trộm […]

Đọc tiếp »

Buồn ơi, nhẹ thôi

Th7 14, 2022

Phạm Thị Hoài Bạn vừa công bố một nỗi buồn. Xen chút dỗi hờn, khi gặp lại một tác phẩm bạn dịch, bản đề tặng tôi, từ hàng sách cũ. Về chuyện này, có lẽ chỉ cần nói rằng gần hai mươi năm nay tôi xa Việt Nam là đủ. Tôi đã không tính đến […]

Đọc tiếp »

Mưa Thuận Thành

Th2 21, 2022

Phạm Thị Hoài Tôi có thể giữ được chủ quan về Mưa Thuận Thành [1] hay không, sau tất cả những huyền thoại đã nghe về Hoàng Cầm? Ông là tác giả của Về Kinh Bắc, tập thơ cho đến bây giờ vẫn tiếp tục mang vầng hào quang riêng của những tác phẩm nằm lâu trong […]

Đọc tiếp »

Heinrich Heine – Lòng ái quốc của tôi

Th2 19, 2022

Phạm Thị Hoài dịch Heinrich Heine (1797-1856) là một trong những tác giả quan trọng và gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử văn học Đức. Sinh thời, nhiều tác phẩm của ông bị cấm hoặc kiểm duyệt tại Đức; bản thân ông bị truy bức và sống lưu vong 25 năm tại Pháp […]

Đọc tiếp »

Gốc

Th2 6, 2022

Phạm Thị Hoài Mỗi lần nghe nhắc, mất gốc là nghệ sĩ mất nguồn sáng tạo, tôi lại có cảm giác không yên ổn. Như thể mình đang là một công dân đứng đắn của quốc gia nghệ thuật mà thỉnh thoảng đội bảo vệ cứ gõ cửa, hỏi mình có cần họ giúp gì […]

Đọc tiếp »

Trần Dần – Ghi 1954-1960

Th1 17, 2022

Trần Dần - Ghi 1954-1960

Ghi chú cho lần tái bản năm 2022 Từ lần xuất bản đầu tiên và duy nhất năm 2001, cuốn sách đã tuyệt bản này là nguồn tư liệu vô giá về một giai đoạn dày đặc biến động của lịch sử Việt Nam thế kỷ 20. Đọc lại những ghi chép của nhà thơ […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba – Lẽ nào chúng ta không là kẻ đồng lõa?

Th7 13, 2021

Hôm nay là tròn 4 năm ngày mất của Lưu Hiểu Ba. Ở Việt Nam sự nghiệp tư tưởng, văn hóa và chính trị của ông chưa bao giờ được đề cập. Tên ông chỉ được nhắc đến, khi truyền thông chính thống vạch trần âm mưu của phương Tây với Giải Nobel Hòa bình […]

Đọc tiếp »

Văn tế văn sĩ

Th6 24, 2021

Phạm Thị Hoài Một thời gian dài, tôi tâm niệm tự cáo phó là việc đương nhiên với một người viết. Con dấu tối hậu trên trang cuối tấm hộ chiếu ở cõi tạm này ta phải đích thân đóng, để chắc chắn đã làm chủ cuộc đời mình chí ít một lần, dù có […]

Đọc tiếp »

Thạch thảo ngắt rồi, em nhớ chăng?

Th6 2, 2021

Phạm Thị Hoài Khi dịch Thư gửi một nhà thơ trẻ[1] của Rainer Maria Rilke đầu những năm 90, tôi không biết đã có một bản dịch tiếng Việt khác, Thư gửi người thi sĩ trẻ tuổi của Hoàng Thu Uyên, do An Tiêm xuất bản ở Sài Gòn năm 1969. Cách đây vài năm, […]

Đọc tiếp »

Một nét lẻ loi nghiêng lệch góc trời

Th3 30, 2021

Phạm Thị Hoài Lần gặp đầu tiên, khi tôi đến thì ngọn gió Hua Tát vừa quét vài nhát mà thành trì văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa phải nghiêng ngả đã ngồi đó, nhỏ thó, nhầu nhĩ, cũ kỹ, lặng lẽ và lạc lõng khôn tả ở phòng khách nổi tiếng của […]

Đọc tiếp »

Nếu các nhân vật hư cấu đi bầu

Th12 15, 2020

Phạm Thị Hoài Khó có thể tìm ra người ủng hộ Trump trong giới tác giả văn học và điện ảnh Mỹ, nhưng những nhân vật hư cấu nổi tiếng, hiện thân sống động của xã hội, văn hóa và tính cách Mỹ qua các thời đại và bối cảnh khác nhau, họ chọn ai […]

Đọc tiếp »

Quê hương tôi là tiếng Việt

Th7 23, 2020

Phạm Thị Hoài (Trò chuyện với Đinh Thúy Nga, phóng viên báo Tuổi trẻ, tháng 4/1997 tại Hà Nội) Đinh Thúy Nga: Tôi vừa đọc xong Marie Sến, qua một bản photo, cũng vì tò mò muốn biết cái Phạm Thị Hoài mới viết như thế nào. Nói thật là tôi không thích. Tôi thấy […]

Đọc tiếp »

Sáu mươi

Th7 9, 2020

Phạm Thị Hoài Tết Vũ Hán, tôi kịp tròn sáu mươi để gia nhập nhóm tương đối dễ chết, tiếng Việt hội nhập gọi là nhóm rủi ro tương đối cao, bởi một con virus lạ lùng. Thường tôi chỉ sực nhớ tuổi khi lại có ai đó hỏi sao tóc bà vẫn đen thế. […]

Đọc tiếp »

Hậu lễ, tiên văn

Th10 17, 2019

Phạm Thị Hoài Nếu ra đời sớm hơn tròn 70 năm, Giải Nobel Văn chương hẳn phải được trao cho Johann Wolfgang Goethe, một ca lí tưởng, để một năm sau vị đại thi hào dân tộc của người Đức này qua đời với trọn vẹn công danh sự nghiệp và những phụ tùng cuộc […]

Đọc tiếp »

Chân dung một văn nô kệch cỡm

Th10 7, 2019

Phạm Thị Hoài biên soạn Lời cảm ơn: Chân dung này được ghép từ những thông tin và nhận định nghiêm túc của nhiều tác giả, đã công bố trên báo chí và truyền thông tiếng Việt trong nước và hải ngoại. Tôi mong không bị khép vào tội đạo văn, vì đã không trực […]

Đọc tiếp »

Hoàng Ngọc Hiến – Cái nước mình nó thế

Th9 12, 2019

Phạm Thị Hoài và Trương Hồng Quang thực hiện Sinh thời, nhà nghiên cứu và giảng dạy văn học Hoàng Ngọc Hiến là một trong những trí thức phê phán giàu ảnh hưởng tại Việt Nam. Ông nổi tiếng với khái niệm „văn học phải đạo“ để chỉ nền văn học chính thống xã hội […]

Đọc tiếp »

Viết như một phép ứng xử

Th5 17, 2018

Phạm Thị Hoài Tôi không nói tới việc viết văn để thuần túy kiếm sống, dù đấy là điều rất đáng bàn, và hơn nữa, sự nghèo túng của những người cầm bút ở xứ sở này đã trở thành truyền thống; cũng không nói đến việc viết văn để kiếm chác một vài thứ […]

Đọc tiếp »

Ngụ ngôn gửi người mất ngủ

Th7 20, 2014

Từ Linh Có lẽ, khi trầm ngâm trước bàn thờ, hoặc khi trằn trọc mất ngủ, người ta không tư duy bằng thông tin, dữ liệu hay lập luận, mà bằng ngôn ngữ gần với ngụ ngôn. Nếu thông tin là lúa mạch, nho, gạo, nước, men, thì ngụ ngôn có lẽ là rượu. Những […]

Đọc tiếp »

Anh em nhà họ Dương

Th1 14, 2014

Phạm Thị Hoài Câu chuyện của anh em nhà họ Dương có vài tình tiết khiến tôi phải liên tưởng đến bộ tiểu thuyết cuối cùng của Dos, Anh em nhà Karamazov. Nhân vật người cha, Fyodor Karamazov, hoàn toàn có thể được thay thế bằng một biểu tượng khác trong bối cảnh Việt Nam […]

Đọc tiếp »

Viết nhỏ

Th10 15, 2013

Phạm Thị Hoài Có hai nhà văn nữ mà tôi đọc dồn dập trong một đoạn đời đọc và đời sống của mình. Người thứ nhất là Patricia Highsmith. Người thứ hai là Alice Munro. Gần chục tác phẩm của Patricia Highsmith tôi đọc trong hai năm, từ sáu giờ rưỡi đến bảy giờ rưỡi […]

Đọc tiếp »

Phê bình kiểm dịch

Th7 18, 2013

Trần Đình Sử     Đọc bài tiểu luận sau đây, nhiều lần tôi bật cười vì cái hài hước ẩn trong giọng văn kiềm chế của một nhà nghiên cứu hàn lâm, một nhà sư phạm: GS Trần Đình Sử đã giảng dạy Lí luận Văn học hơn hai mươi năm tại Trường ĐHSP Hà Nội, […]

Đọc tiếp »

Khước từ thỏa hiệp để lựa chọn tự do

Th7 17, 2013

Nhã Thuyên phỏng vấn Lý Đợi và Bùi Chát Sau bài “Cú giãy cuối cùng của nền phê bình chỉnh huấn“, tôi nhận được phản hồi từ một độc giả ở trong nước rằng nền phê bình ấy vẫn còn đó, vẫn hàng ngày hàng giờ sống ở khá nhiều giảng đường đại học Việt […]

Đọc tiếp »

Chất phồn thực trong “Đĩ thúi” của Nguyễn Viện

Th6 24, 2013

Chất phồn thực trong “Đĩ thúi” của Nguyễn Viện

Nguyễn Lệ Uyên Truyện Kiều của Nguyễn Du, sau khi được khắc bản in, lập tức có sức lan toả rộng rãi trong quần chúng. Tính phổ quát của Truyện Kiều hơn hẳn những tác phẩm trước và sau nó để, từ tầng lớp bình dân cho chí các trí thức khoa bảng đều có […]

Đọc tiếp »

Muôn thuở “Vợ chồng A Phủ”

Th6 4, 2013

Phạm Thị Hoài Kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông ở Việt Nam vừa kết thúc. Đề thi môn Ngữ văn, phần chính, yêu cầu thí sinh “phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị qua cảnh đêm mùa xuân Mị muốn đi chơi và bị trói trong tác […]

Đọc tiếp »

Liệu nhà văn này có xứng đáng với giải thưởng chăng?

Th2 25, 2013

Perry Link Bùi Xuân Bách dịch pro&contra – Trường hợp Mạc Ngôn phân hóa giới phê bình quốc tế. Trên tờ Guardian, Pankaj Mishra yêu cầu Salman Rushdie thôi lên án Mạc Ngôn về vấn đề kiểm duyệt. Salman Rushdie đập lại. Trên Kenyon Review Anna Sun  phân tích ngôn ngữ bệnh hoạn của Mạc Ngôn […]

Đọc tiếp »

Lời biện bạch cho vinh quang

Th12 13, 2012

Lời biện bạch cho vinh quang

Phạm Thị Hoài Tài năng của Mạc Ngôn hẳn không nằm ở lĩnh vực viết diễn từ, nhất là diễn từ Nobel. Trước khi đến lượt ông, áp lực của vinh quang tột đỉnh cũng đã biến nhiều nhà văn xuất sắc thành những diễn giả nhợt nhạt tại Stockholm. Sau Stockholm nhiều người chuyển […]

Đọc tiếp »

Ba loại nhà văn

Th10 14, 2012

Phạm Thị Hoài Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều không và sẽ không bao giờ lọt tầm ngắm của Giải Nobel Văn chương nữa. Những nhà văn mà tôi khâm phục cũng thế: James Joyce, Robert Musil, Jorge Luis Borges, Thomas Bernhard, Roberto Bolaños. Chưa kể những bậc […]

Đọc tiếp »

“Hoa địa ngục” và Đảng, Bác, Mác-Lê

Th10 5, 2012

Phạm Hồng Sơn Ông Nguyễn Chí Thiện, sinh năm 1939 tại Hà Nội, tác giả của tập thơ nổi tiếng Hoa địa ngục vừa qua đời ngày 02/10/2012 tại nước Mỹ. Những dòng sau đây xin được thay cho lời cầu nguyện tốt đẹp nhất tới linh hồn người quá cố và những bạn hữu, […]

Đọc tiếp »

« Older Entries