Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Thung lũng đen

Th2 9, 2021

Phạm Thị Hoài “Ngọn đồi đen” theo tôi là một phát ngôn nhảm nhí và gần như loạn trí chứ không dụng ý kì thị chủng tộc. Não trạng phân biệt chủng tộc tuy vô tình xuất lộ trong cái thái độ như thể ái ngại bề trên của một người đàn ông châu Á […]

Đọc tiếp »

Chiến tranh và điện ảnh và

Th2 26, 2015

Phạm Thị Hoài Một buổi chiều gần cuối tháng Hai năm 1979, trường tôi học là Humboldt-Universität ở Đông Berlin tổ chức mít tinh ủng hộ Việt Nam, lên án Bắc Kinh sô-vanh gây hấn. Ban lãnh đạo trường và cán bộ giảng dạy các khoa đứng trên thềm cầu thang đường bệ ở sảnh […]

Đọc tiếp »

Ngồi nhìn hòn dái đâm đinh

Th11 16, 2013

Ngồi nhìn hòn dái đâm đinh

Phạm Thị Hoài Một người đàn ông đến trước Lăng Lenin tại Quảng trường Đỏ, cởi bỏ hết áo quần, ngồi bệt xuống, dùng búa đóng một chiếc đinh dài xuyên qua bìu dái, găm chặt cặp tinh hoàn của mình xuống nền đá lát địa điểm nổi tiếng này. Nghệ sĩ Nga Pyotr Pavlensky […]

Đọc tiếp »

Bí kíp học chữ cái tiếng Nga trong thời Sôviết

Th8 14, 2013

Bí kíp học chữ cái tiếng Nga trong thời Sôviết

Hà Vũ Trọng Để đấu tranh chống nạn mù chữ ở dân chúng tuổi thành niên trên khắp các lãnh thổ bao la của Liên bang Sôviết, Nghệ sĩ Nhân dân Sôviết Sergey Merkurov đã nhận sứ mệnh thiết kế một cuốn sách học 36 mẫu tự Kirin trong Tiếng Nga, được minh hoạ thành […]

Đọc tiếp »

“Xin hãy sờ tôi” hay “Tự kiểm duyệt”

Th7 12, 2013

Nguyễn Minh Thành Anh bạn tôi tên là Tráng than rằng: Người xem cứ sờ vào tác phẩm nghệ thuật, đã treo biển cấm sờ mà họ vẫn sờ! Tôi bảo rằng: Vậy thì nên làm một triển lãm với chủ đề: xin người xem hãy sờ vào tác phẩm. Anh bạn tôi nói  đùa: […]

Đọc tiếp »

Nghệ thuật Sots của thời Sôviết và Hậu Sôviết

Th4 8, 2013

Nghệ thuật Sots của thời Sôviết và Hậu Sôviết

Hà Vũ Trọng Phong trào Nghệ thuật Sots xuất hiện ở Moscow cùng với thế hệ thứ hai thuộc các nghệ sĩ Sôviết phi chính thống vào đầu thập niên 1970. Thường được xem như là “Sôviết Pop Art”, Sots Art (Sots là gọi tắt của Socialist, xã hội chủ nghĩa), tạm dịch là Nghệ […]

Đọc tiếp »

Cao quý và tầm thường: Ngải Vị Vị – một nhà bất đồng chính kiến tuyệt vời, một nghệ sĩ tồi

Th3 11, 2013

Cao quý và tầm thường: Ngải Vị Vị - một nhà bất đồng chính kiến tuyệt vời, một nghệ sĩ tồi

Jed Perl Như Huy dịch và chú thích pro&contra – Một cuộc tranh luận đáng chú ý về nghệ thuật đương đại Trung Quốc mới đây được nghệ sĩ Như Huy giới thiệu trên blog của mình, qua bản dịch hai bài viết: bài “Giới nghệ thuật Trung Hoa không hề hiện hữu” của Ngải […]

Đọc tiếp »

Vỗ tay

Th7 19, 2012

Phạm Thị Hoài Các nhà sành điệu văn hóa của chúng ta lại vừa được dịp thót tim và nhăn mặt. Giới thượng khách ở thủ đô một lần nữa chứng tỏ xuất xứ bán khai của mình khi đến dự ba buổi biểu diễn của dàn nhạc giao hưởng Berliner Symphoniker cuối tuần vừa […]

Đọc tiếp »

Ngọn giáo của dân tộc

Th6 4, 2012

Ngọn giáo của dân tộc

Phạm Thị Hoài Trong tư thế ưỡn ngực, giang tay, phanh áo bành nổi tiếng của Lenin, Tổng thống Cộng hòa Nam Phi Jacob Zuma phanh cả quần, bày ra bên dưới nguyên bộ của quý lủng lẳng trên bức chân dung “The Spear” (Ngọn giáo)[i] của họa sĩ Brett Murray, một tác phẩm trong […]

Đọc tiếp »

Lạc quan đen

Th1 3, 2012

Lạc quan đen

Phạm Thị Hoài

Mở đầu blog, tôi muốn chia sẻ với bạn một trong những tác phẩm nghệ thuật mà tôi thích nhất, của một trong những tác giả mà tôi yêu nhất, đó là bức “Hai người đàn ông gặp nhau, người này tưởng người kia ở địa vị cao hơn mình” (Zwei Männer, einander in höherer Stellung vermutend, begegnen sich), còn có tên khác là “Chào” (Begrüßung), của Paul Klee thời ông còn chưa xuất hiện trước công chúng (1903).

Tuy hai nhân vật trong tranh được nhận dạng là Wilhelm II. (1859-1941), hoàng đế cuối cùng của Đế chế Đức, người bên trái, và Franz Joseph I (1830-1916), hoàng đế Áo, người bên phải, nhưng họ là ai không quan trọng lắm. Quan trọng là động tác khom lưng cúi gối phổ biến trong toàn cõi nhân gian và cả ở những tầng cao nhất.

Đọc tiếp »