Bài mới nhất
Th1 31, 2014
Phạm Thị Hoài Từ 1946 cho đến khi qua đời, mỗi năm Hồ Chủ tịch đều có lời chúc Tết. Có lẽ ông là nguyên thủ quốc gia đầu tiên trong lịch sử Việt Nam làm điều đó. Tổng cộng những lời chúc Tết này, 24 cái Tết, trích từ bộ Hồ Chí Minh toàn […]
Đọc tiếp »
Th1 26, 2014
Nguyễn Minh Thành Đọc bài: “Hy vọng những đốm lửa nhỏ, cần mẫn” của tiến sĩ Giáp Văn Dương, tôi thấy hứng thú viết bài này, với ý muốn nương theo và bàn sâu hơn vào đề tài niềm tin mà tiến sĩ nói đến. Hi vọng cùng nhau góp phần giúp khơi dậy một chút niềm tin […]
Đọc tiếp »
Th1 19, 2014
Randy Schekman Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Những động cơ khuyến khích của các tập san hàng đầu làm méo mó khoa học, cũng như các khoản tiền thưởng hậu hĩnh làm méo mó ngành ngân hàng. Tôi là một nhà khoa học. Thế giới của tôi là một thế giới chuyên môn đạt được […]
Đọc tiếp »
Th1 18, 2014
Wolfgang Kemp Phạm Thị Hoài dịch Trong sự bế tắc của ngành giáo dục Việt Nam hiện tại, người Việt đương nhiên đặt kì vọng vào những mô hình giáo dục đào tạo ở các nước phát triển, đặc biệt ở Mỹ. Hơn 16.000 sinh viên Việt Nam đang du học tại Mỹ. Bài viết […]
Đọc tiếp »
Th1 15, 2014
Phạm Hải Hồ Trên bia mộ cũng như trong cuộc đời tôi không có những sáo ngữ huênh hoang. Trên bia mộ tôi chỉ được để hai vần “chuy chuyˮ. Đó là tiếng chim sơn tước đầu đen tôi bắt chước hay đến nỗi nó đến ngay khi nghe tôi gọi. Bạn thử nghĩ xem, […]
Đọc tiếp »
Th1 14, 2014
Phạm Thị Hoài Câu chuyện của anh em nhà họ Dương có vài tình tiết khiến tôi phải liên tưởng đến bộ tiểu thuyết cuối cùng của Dos, Anh em nhà Karamazov. Nhân vật người cha, Fyodor Karamazov, hoàn toàn có thể được thay thế bằng một biểu tượng khác trong bối cảnh Việt Nam […]
Đọc tiếp »
Th1 4, 2014
Phạm Thị Hoài Những thông điệp đầu năm của các nguyên thủ quốc gia hay người đứng đầu chính phủ trên toàn thế giới đều có chung một điểm: chúng chẳng ăn nhằm gì đến thực tế chính sách trị quốc mà các nhà cầm quyền này hoạch định. Chúng đơn giản là một nghi […]
Đọc tiếp »