Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (4)

Th2 28, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2, kì 3 2. ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN BARDOLI CHỐNG LẠI CHÍNH QUYỀN BOMBAY [i] Ngày tháng, thời gian kéo dài, địa điểm: 1. Chính thức bắt đầu ngày 12/2/1928, kết thúc ngày 4/8/1928 2. Phong trào liên tục trong 6 tháng. 3. Đấu tranh diễn ra […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (3)

Th2 27, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2 PHẦN II ĐẤU TRANH VÌ LƯƠNG TÂM: TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI Đấu tranh vì lương tâm là một phương pháp hành động. Cốt lõi của nó là kiên trì bênh vực một sự thật [lẽ phải, điều chính đáng] được công […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (2)

Th2 26, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch  Xem kì 1 II. BẤT BẠO ĐỘNG 12. Chữ ahimsa diễn tả một quy tắc đạo đức cổ xưa của Ấn Độ giáo, Jain giáo và Phật giáo. Chữ “a” có nghĩa phủ định nằm trước “himsa”, vốn có nghĩa là “làm hại”, tạo thành một chữ thường được […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (1)

Th2 25, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Giới thiệu của người dịch Tuy âm thầm nhưng có thật, tuy quy mô nhỏ nhưng tác dụng sâu, xã hội dân sự tại Việt Nam trong thời gian qua có thể nói đang thực sự chuyển mình. Chuyển từ “0” thành “1”. Chuyển từ không thành có. Chuyển […]

Đọc tiếp »

Tương lai dân chủ xã hội của Mỹ: Hình cung chính sách tuy dài nhưng đang uốn tới công bằng xã hội (2)

Th2 7, 2014

Lane Kenworthy Trần Ngọc Cư dịch Xem kì 1 Đọc cả bài trong bản PDF CÁC RỦI RO VÀ PHẦN THƯỞNG XÃ HỘI Hầu hết những gì mà các nhà khoa học xã hội gọi là “chính sách xã hội” thực ra chỉ là bảo hiểm công. An sinh xã hội (Social Security) và Bảo […]

Đọc tiếp »

Tương lai dân chủ xã hội của Mỹ: Hình cung chính sách tuy dài nhưng đang uốn tới công bằng xã hội (1)

Th2 5, 2014

Lane Kenworthy Trần Ngọc Cư dịch Dẫn nhập của người dịch Dân chủ xã hội đã được giới thiệu nhiều lần trên talawas và pro&contra, nhưng phần lớn tập trung vào các mô hình dân chủ xã hội Bắc Âu. Trong tiểu luận sau đây, Lane Kenworthy phác họa một hành trình chậm rãi nhưng […]

Đọc tiếp »

Trần Thắng Lợi, Nguyễn Ái Quốc và “Đảng ta”

Th2 3, 2014

Phạm Thị Hoài Bài “Đảng ta” của Hồ Chí Minh [1], đăng trong tập san Sinh hoạt Nội bộ [2] số 13, tháng 1-1949, là một bài báo đặc biệt. Một mặt, nó thường xuyên được các nhà tuyên giáo của Đảng trích dẫn và lấy làm điểm tựa. Thậm chí cụm từ “Đảng ta” từ […]

Đọc tiếp »