Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Những hồn ma Thiên An Môn

Th6 2, 2014

Những hồn ma Thiên An Môn

Ian Johnson Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Trong bài viết sau đây, ký giả Ian Johnson điểm hai cuốn sách mới về Thiên An Môn: Cộng hòa Nhân dân Lãng quên: Nhìn lại Thiên An Môn (The People’s Republic of Amnesia: Tiananmen Revisited) của Louisa Lim, do Oxford University Press xuất bản, và Những người […]

Đọc tiếp »

Quan hệ Nga-Trung: Thực sự đặc biệt hữu hảo?

Th5 29, 2014

Quan hệ Nga-Trung: Thực sự đặc biệt hữu hảo?

Trần Hoàng Trong những năm gần đây, đặc biệt là trong tháng này, người ta thấy Nga và Trung Quốc có vẻ ngày càng thân thiện hơn, gần gũi hơn. Quan hệ song phương giữa hai nước được chính phủ hai nước này đánh giá là “tốt đẹp chưa từng có”. Quả thật, hai quốc […]

Đọc tiếp »

Chủ quyền hay… chính quyền?

Th5 16, 2014

Thuận Văn Không thể gìn giữ chữ tiết “nhạy cảm” cho gã láng giềng dở hữu nghị dở thù được nữa và nó, nhà nước toàn trị tại Việt Nam, đã cắn răng xé toạc màng trinh bước vào thời kỳ tuyên giáo “hậu giàn khoan”. Sông Rubicon đã vượt, những hàng tít nóng đã […]

Đọc tiếp »

Giàn khoan Trụ đồng – Điều kiện của Hy sinh

Th5 14, 2014

Giàn khoan Trụ đồng – Điều kiện của Hy sinh

Trần Vũ Ngày 11/4/2014, tại Hà Nội, được sự ủy quyền của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, ông Hồ Xuân Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao đã trao tặng Huân chương Hữu nghị của Nhà nước Việt Nam cho ông Khổng Huyễn Hựu, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền […]

Đọc tiếp »

17 ý tưởng biểu tình

Th5 10, 2014

17 ý tưởng biểu tình

Từ Linh Bất bình Nga vừa ngang ngược nuốt chửng Crimea của Ukraine, trong khi phương Tây lừ đừ, thì Trung Quốc có ngay một quả Crimea xấc láo khác khi cắm giàn khoan HD 981 trên vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Đây là một cú tát, nổ đom đóm. Tát […]

Đọc tiếp »

Mãnh long quá giang: NGO Trung Quốc

Th4 14, 2014

Mãnh long quá giang: NGO Trung Quốc

The Economist Phan Trinh dịch Đảng Cộng sản đang nới rộng tự do cho một ý tưởng cách mạng Với các lãnh tụ Trung Quốc, lịch sử thường có tính nước đôi. Một danh ngôn đại ý nói rằng: giang sơn phân rã mãi ắt sẽ về một mối; giang sơn một mối mãi ắt […]

Đọc tiếp »

Tập làm giông

Th12 6, 2013

Tập làm giông

The Economist Phan Trinh dịch Bài liên quan: “Tới luôn, cược hết gia tài vào vụ này đi bác” Giới thiệu của người dịch Tập Cận Bình nhanh hơn nhiều, vượt khỏi dự đoán của báo chí thế giới. Vào ngày 15/11/2013, chỉ ba ngày sau khi Hội nghị Trung ương 3 Khóa 18 của […]

Đọc tiếp »

Tới luôn, cược hết gia tài vào vụ này đi bác

Th11 13, 2013

Tới luôn, cược hết gia tài vào vụ này đi bác

The Economist Phan Trinh dịch và giới thiệu Giới thiệu của người dịch Có thể nói vui rằng trong 35 năm qua, Trung Quốc có hai ông Bình đáng kể, Đặng Tiểu Bình và Tập Cận Bình, và có hai Hội nghị Trung ương 3 đáng kể, một diễn ra năm 1978 và một diễn […]

Đọc tiếp »

Vì sao đồng qui sinh ra xung đột: Càng trở nên giống nhau, Trung Quốc và Mỹ lại càng xa nhau

Th11 1, 2013

Mark Leonard Trần Ngọc Cư dịch pro&contra – Từ nhiều năm nay, mọi động thái đối ngoại của Hà Nội đều được dư luận đánh giá như những dấu hiệu hoặc là tiếp tục thân – thậm chí phụ thuộc – Bắc Kinh, hoặc là đang bắt đầu xích lại gần Washington, theo nghĩa hai […]

Đọc tiếp »

Giang hồ bồ tát

Th10 29, 2013

Giang hồ bồ tát

The Economist Phan Trinh dịch Giới thiệu của người dịch 1. Robert Webster Ford (1923-2013) sinh ra ở Anh, đến Tây Tạng từ năm 1945, và trở thành người phương Tây đầu tiên làm công chức cho chính quyền tại đây. Khi Trung Quốc xua quân chiếm Tây Tạng năm 1950, thay vì bỏ đi, […]

Đọc tiếp »

Tại sao dân chủ vẫn thắng: Phê bình bài diễn thuyết “Chuyện hai chế độ chính trị” của Eric X. Li

Th10 22, 2013

Yasheng Huang (Hoàng Á Sinh) Bài liên quan: Eric X. Li: Chuyện hai chế độ chính trị Đọc cả hai bài bằng bản PDF Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Đầu năm nay, nhà kinh tế học Yasheng Huang [Hoàng Á Sinh] (xem bài diễn thuyết TED Talk năm 2011 của ông) tranh luận với Eric […]

Đọc tiếp »

Chuyện hai chế độ chính trị

Th10 22, 2013

Chuyện hai chế độ chính trị

Eric X. Li (Lý Thế Mặc) Phạm Vũ Lửa Hạ dịch pro&contra – Tháng Sáu vừa rồi tại Edinburgh, Scotland, trong chương trình diễn thuyết nổi tiếng TED Talk, một nhà đầu tư vốn mạo hiểm thành đạt của Trung Quốc là ông Eric X. Li (Lý Thế Mặc), người sáng lập hãng Chengwei Capital […]

Đọc tiếp »

Hạ Nghiệp Lương: Cải cách của Đại lục đã chết

Th10 21, 2013

Đọc tin Đại học Bắc Kinh sa thải GS Hạ Nghiệp Lương (Xia Yeliang), tôi tìm được một bài tường thuật buổi nói chuyện của ông ở Đài Loan tháng 12-2011 trong bản dịch tiếng Việt trên Thời báo Đại Kỷ nguyên (The Epoch Times) do Pháp Luân Công chủ trương. Bản dịch có nhiều […]

Đọc tiếp »

Sự vặn vẹo của công lí – Ngải Vị Vị nói về phiên tòa thế kỉ ở Trung Quốc

Th8 29, 2013

Sự vặn vẹo của công lí - Ngải Vị Vị nói về phiên tòa thế kỉ ở Trung Quốc

Phạm Nguyên Trường dịch Phiên tòa xử Bạc Hi Lai vừa kết thúc sẽ được nhớ đến như cột mốc chính trị quan trọng nhất trong lịch sử đương đại của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhiều năm sau khi Mao Trạch Đông mất vào năm 1976, những phiên tòa có tính trình diễn là […]

Đọc tiếp »

Hiến pháp Việt Nam năm 1946 và Hiến pháp Trung Hoa bảo đảm tự do dân chủ thế nào?

Th8 15, 2013

Hiến pháp Việt Nam năm 1946 và Hiến pháp Trung Hoa bảo đảm tự do dân chủ thế nào?

Nguyễn Hữu Đang  pro&contra – Việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 2013 sắp kết thúc trong tháng tới. Chúng tôi giới thiệu lại bài viết này, nhân kỉ niệm 100 năm sinh của Nguyễn Hữu Đang (15-8-1913 – 08-2-2007), như ý kiến cách đây gần sáu mươi năm […]

Đọc tiếp »

Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị (3)

Th8 12, 2013

Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị  (3)

Lưu Hiểu Ba Phạm Thị Hoài dịch Xem kì 1, kì 2 và toàn bài trong bản PDF Phần lớn trong số những sinh viên bơi theo thời cuộc chính là những người chủ động muốn vào Đảng. Không phải vì niềm tin lí tưởng, mà vì những mục đích cá nhân. Bởi lẽ, những […]

Đọc tiếp »

Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị (2)

Th8 11, 2013

Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị (2)

Lưu Hiểu Ba Phạm Thị Hoài dịch Xem kì 1 Về môi trường xã hội, hệ tư tưởng của những người cộng sản Trung Quốc bị cắt rời khỏi lịch sử, và kí ức của nhiều thế hệ thì hoàn toàn trống rỗng. Từ khi Đảng Cộng sản giành được chính quyền, dân chúng ở […]

Đọc tiếp »

Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị (1)

Th8 9, 2013

Lưu Hiểu Ba Phạm Thị Hoài dịch Đặc điểm quan trọng nhất của thời hậu toàn trị là: một mặt, trong sự khủng hoảng tính chính danh của mình, giới thống trị tìm mọi cách bám chặt lấy nền chuyên chế, nhưng hiệu quả của sự cai trị ấy suy giảm từng ngày;  mặt khác, […]

Đọc tiếp »

Ngục tù của trí tuệ

Th7 15, 2013

Ngục tù của trí tuệ

Ian Buruma Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Ở TÙ xứ nào cũng khổ, nhưng mỗi xã hội có những cách hành xử văn hóa riêng để đày đọa người tù. Óc tưởng tượng tàn ác của giới cai tù Trung Quốc tuy không phải là độc nhất vô nhị, nhưng thường rất khác thường. Mà […]

Đọc tiếp »

Lộng giả thành chân – Những điều tốt lành về nền kinh tế hàng nhái của Trung Quốc

Th7 14, 2013

Lộng giả thành chân - Những điều tốt lành về nền kinh tế hàng nhái của Trung Quốc

Kal Raustilia và Christopher Sprigman Trần Ngọc Cư dịch Dẫn nhập Một điều khá nghịch lý là bài tiểu luận này được viết bởi hai chuyên gia về luật sở hữu trí tuệ Mỹ, nhưng gần như để biện minh cho hiện tượng các doanh nghiệp và cá nhân Trung Quốc đã và đang ào […]

Đọc tiếp »

Bên ngoài việc chuyển trục chiến lược: Một lộ trình mới cho quan hệ Mỹ-Trung

Th3 21, 2013

Bên ngoài việc chuyển trục chiến lược: Một lộ trình mới cho quan hệ Mỹ-Trung

Kevin Rudd Trần Ngọc Cư dịch Cuộc tranh luận về tương lai quan hệ Mỹ-Trung đang được thúc đẩy bởi một chính sách đối ngoại và an ninh quyết đoán hơn của Trung Quốc trong thập kỷ qua, phản ứng của khu vực đối với sự kiện này, và cách trả lời của Washington – […]

Đọc tiếp »

Cao quý và tầm thường: Ngải Vị Vị – một nhà bất đồng chính kiến tuyệt vời, một nghệ sĩ tồi

Th3 11, 2013

Cao quý và tầm thường: Ngải Vị Vị - một nhà bất đồng chính kiến tuyệt vời, một nghệ sĩ tồi

Jed Perl Như Huy dịch và chú thích pro&contra – Một cuộc tranh luận đáng chú ý về nghệ thuật đương đại Trung Quốc mới đây được nghệ sĩ Như Huy giới thiệu trên blog của mình, qua bản dịch hai bài viết: bài “Giới nghệ thuật Trung Hoa không hề hiện hữu” của Ngải […]

Đọc tiếp »

Lời yêu cầu của công dân Trung Quốc: Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc cần phê chuẩn ngay lập tức Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

Th3 6, 2013

Phạm Nguyên Trường dịch pro&contra – Thư ngỏ sau đây của hơn 100 học giả, nhà báo và nhà hoạt động nổi tiếng tại Trung Quốc yêu cầu Quốc hội nước này phê chuẩn Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị. Công ước này đã được phần lớn các nước trên […]

Đọc tiếp »

Liệu nhà văn này có xứng đáng với giải thưởng chăng?

Th2 25, 2013

Perry Link Bùi Xuân Bách dịch pro&contra – Trường hợp Mạc Ngôn phân hóa giới phê bình quốc tế. Trên tờ Guardian, Pankaj Mishra yêu cầu Salman Rushdie thôi lên án Mạc Ngôn về vấn đề kiểm duyệt. Salman Rushdie đập lại. Trên Kenyon Review Anna Sun  phân tích ngôn ngữ bệnh hoạn của Mạc Ngôn […]

Đọc tiếp »

Chúng ta bị công lí của chính mình đè bẹp

Th1 20, 2013

Lưu Hiểu Ba Phạm Thị Hoài dịch Tiểu luận sau đây của Lưu Hiểu Ba được in trên tờ Central Daily News ở Đài Loan ngày 5-6-1993, nhân 4 năm Sự kiện Thiên An Môn. Lời phê bình các khuyết điểm của giới trí thức phản kháng Trung Quốc và phong trào sinh viên năm […]

Đọc tiếp »

Tội bất hiếu

Th1 16, 2013

Tội bất hiếu

Phạm Thị Hoài Nhà nước có bổn phận và được quyền can thiệp đến mức nào vào cuộc đời của một công dân? Mới đây Quốc hội Trung Quốc ra một điều luật buộc con cái đã trưởng thành phải thăm viếng cha mẹ già thường xuyên. Nếu không, cha mẹ có thể đem con […]

Đọc tiếp »

Lời biện bạch cho vinh quang

Th12 13, 2012

Lời biện bạch cho vinh quang

Phạm Thị Hoài Tài năng của Mạc Ngôn hẳn không nằm ở lĩnh vực viết diễn từ, nhất là diễn từ Nobel. Trước khi đến lượt ông, áp lực của vinh quang tột đỉnh cũng đã biến nhiều nhà văn xuất sắc thành những diễn giả nhợt nhạt tại Stockholm. Sau Stockholm nhiều người chuyển […]

Đọc tiếp »

Hôm qua chó nhà tang, hôm nay chó gác cửa: Bàn về cơn sốt Khổng Tử hiện nay

Th11 22, 2012

Lưu Hiểu Ba Phan Trinh dịch Lời giới thiệu của người dịch 1. “Chó nhà tang” và “chó gác cửa” ở đây chỉ Khổng Tử. Đề tài này có thể hơi nhạy cảm với ít nhiều trí thức Việt Nam, vì nó đưa ra một cái nhìn hơi lạ về một người quen, và có […]

Đọc tiếp »

Bảy lợi thế của Tập Cận Bình

Th11 18, 2012

Lâm Trung Bân Phạm Thị Hoài dịch Phỏng vấn của tờ Standard (Áo) với ông Lâm Trung Bân (Lin Chong Pin), giáo sư Viện Quan hệ Quốc tế thuộc Đại học Đạm Giang, Đài Loan, cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Đài Loan Standard: Ông đánh giá thế nào về thay đổi nhân sự tại […]

Đọc tiếp »

Những hoàng đế cuối cùng

Th11 4, 2012

Kai Strittmatter Marcus Vũ dịch Hàng tỷ thuộc về gia đình những quan chức lớn, và một chút cho mỗi người Hoa. Câu chuyện thần thoại về một đảng cộng sản theo đường lối chủ nghĩa tư bản. Kỳ quan chính trị Trung Hoa – kỳ quan kinh tế? Biết rồi khổ lắm nói mãi. […]

Đọc tiếp »

« Older Entries   Newer Entries »