Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Lưu Hiểu Ba – Khác biệt giữa nhân và phi nhân

Th7 24, 2021

Phạm Thị Hoài lược dịch Trước Sự kiện Thiên An Môn, Lưu Hiểu Ba là một học giả trẻ, vừa nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Sư phạm Bắc Kinh, nổi tiếng là tự tin, đầy tinh thần phê phán, thẳng thắn và không hiếm khi cực đoan, được mệnh danh là một “hắc […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba – Đằng sau kỳ tích Trung Quốc

Th7 17, 2021

Phạm Thị Hoài dịch Tôi dịch bài viết này như một nén hương nhỏ tưởng niệm nhà văn và tù nhân lương tâm Lưu Hiểu Ba, qua đời vì bạo bệnh trong tù ngày 13 tháng Bảy bốn năm trước. Tất cả những gì ông nói về Trung Quốc đều có hiệu lực trọn vẹn […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba – Lẽ nào chúng ta không là kẻ đồng lõa?

Th7 13, 2021

Hôm nay là tròn 4 năm ngày mất của Lưu Hiểu Ba. Ở Việt Nam sự nghiệp tư tưởng, văn hóa và chính trị của ông chưa bao giờ được đề cập. Tên ông chỉ được nhắc đến, khi truyền thông chính thống vạch trần âm mưu của phương Tây với Giải Nobel Hòa bình […]

Đọc tiếp »

Hai giấc mộng

Th3 26, 2021

Hai giấc mộng

Phạm Thị Hoài Lòng tự ái dân tộc đầy thịnh nộ của Trung Quốc không mới, chuyện kiểm duyệt ở Trung Quốc cũng không mới, song lần này là một tai nạn mà các nhà chức trách đại lục thực ra rất muốn lờ đi. Sau khi đã được trao vô số giải thưởng điện […]

Đọc tiếp »

Dịch thuật và lựa chọn

Th8 6, 2020

Phạm Thị Hoài Hai ngày sau bài phát biểu kịch liệt chống Trung Quốc của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 23/7/2020 tại Thư viện Tổng thống Richard Nixon, VnExpress rồi nhiều trang báo đầu đàn khác ở trong nước, như VTC, đồng loạt đăng cùng một bản dịch tiếng Việt, nhưng một ngày sau […]

Đọc tiếp »

Trương Thiên Phàm – Cộng hòa Liên bang Trung Hoa rồi sẽ đến

Th2 20, 2020

Trương Thiên Phàm – Cộng hòa Liên bang Trung Hoa rồi sẽ đến

Người thực hiện: Maximilian Steinbeis Người dịch: Phạm Thị Hoài Học giả Trương Thiên Phàm (Zhang Qianfan, 张千帆), giáo sư luật của Đại học Bắc Kinh, giám đốc Hội Luật Hiến pháp thuộc Hội Pháp học Trung Quốc, là chuyên gia hàng đầu về luật hiến pháp và hành chính. Ông cũng nổi tiếng là […]

Đọc tiếp »

Hứa Chương Nhuận – Khi phẫn nộ vượt qua sợ hãi

Th2 19, 2020

Hứa Chương Nhuận - Khi phẫn nộ vượt qua sợ hãi

Giáo sư luật Hứa Chương Nhuận (Xu Zhangrun) của Đại học Thanh Hoa vừa bị chính quyền quản thúc, cắt internet, xóa tài khoản xã hội, hoàn toàn cô lập sau khi ông công bố bài luận mới, phê phán mạnh mẽ chính quyền Trung Quốc, nhất là Tập Cận Bình, trong việc xử lý […]

Đọc tiếp »

Không thể có an toàn nếu không có tự do ngôn luận – Thư ngỏ của học giả Trung Quốc gửi Quốc hội và Ủy ban Thường vụ

Th2 11, 2020

Phạm Thị Hoài dịch Trong số những người đồng ký tên bức thư ngỏ sau đây có hai giáo sư nổi tiếng từ hai trường đại học danh giá: Trương Thiên Phàm (Zhang Qianfan, 张千帆) của Đại học Bắc Kinh, một trong những học giả đầu đàn về luật hiến pháp tại Trung Quốc, và […]

Đọc tiếp »

Hai viễn cảnh

Th8 29, 2019

Phạm Thị Hoài 2025 Phim Mười năm (Thập niên, tên tiếng Anh: Ten Years) năm 2015 của 5 đạo diễn Hồng Kông gồm 5 phim ngắn, 5 kịch bản dystopia, viễn cảnh đen tối, về một Hồng Kông của 10 năm sau, 2025. Phim thứ nhất: Văn phòng Liên lạc của chính quyền trung ương […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba – Cải biến chính quyền thông qua cải biến xã hội

Th7 21, 2017

Phạm Thị Hoài dịch Bài viết sau đây được nhiều lần nhắc đến trong bản án ngày 25.12.2010 của Nhân dân Pháp viện số 1 tại Bắc Kinh đối với nhà văn và nhà hoạt động chính trị Lưu Hiểu Ba, như một chứng cứ về tội “xúi giục lật đổ chính quyền”. Trong lời […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba – Đảng Cộng sản Trung Quốc và hội chứng huy chương vàng Olympic

Th8 21, 2016

Phạm Thị Hoài dịch Dưới chế độ chuyên chế của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo, Thế Vận hội Mùa hè 2008 ở Bắc Kinh đã trở thành công cụ chính trị quan trọng nhất để thao túng và khuếch trương tinh thần dân tộc. Lịch sử một trăm năm của Thế Vận hội […]

Đọc tiếp »

Lưu Hiểu Ba nói về chủ nghĩa dân tộc ở Trung Quốc

Th8 4, 2016

Phạm Thị Hoài dịch Tình tự dân tộc, do hệ thống truyền thông trong tay giới tinh hoa thân cận chính quyền và phe tân tả cực đoan kích động, từ lâu đã thuộc về chương trình nghị sự hàng ngày ở Đại lục. “Giờ khắc Phục hưng của dân tộc Trung Hoa vĩ đại […]

Đọc tiếp »

Chủ tịch hoàng đế Trung Hoa: Tập Cận Bình thắt chặt quyền kiểm soát

Th12 14, 2014

Chủ tịch hoàng đế Trung Hoa: Tập Cận Bình thắt chặt quyền kiểm soát

Elizabeth C. Economy Trần Ngọc Cư dịch Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra một viễn kiến đơn giản nhưng quyết liệt: phục hưng nước Trung Hoa. Đó là tiếng gọi thúc đẩy hành động yêu nước, lấy cảm hứng từ quá khứ vàng son của các đế chế Trung Hoa và các […]

Đọc tiếp »

Chủ nghĩa cộng sản thân hữu tại Trung Quốc

Th10 22, 2014

Chủ nghĩa cộng sản thân hữu tại Trung Quốc

Bùi Mẫn Hân Trần Ngọc Cư dịch Lặng lẽ mà xem Tập Cận Bình Bắt ruồi đánh hổ giữa quan, binh. Lắm người nao nức trong chờ đợi, Vì biết đâu, Bình đập vỡ bình! Trong chiếc bình kia nhung nhúc dòi Quẳng vào đống rác cũng đành thôi. Tội tình gì phải ôm mang […]

Đọc tiếp »

Tập Cận Bình, nhân vật số một đang viết lại luật chơi quyền lực của Trung Quốc

Th10 13, 2014

Tập Cận Bình, nhân vật số một đang viết lại luật chơi quyền lực của Trung Quốc

Robert Marquand Trần Ngọc Cư dịch Kể từ thời Mao Trạch Đông cho đến nay chưa có một cá nhân lãnh đạo nào tại Trung Quốc nổi bật trước công chúng hoặc thâu tóm nhiều quyền lực như Tập Cận Bình. Ông đang thay đổi Trung Quốc bằng cách xóa bỏ “đường lối cai trị […]

Đọc tiếp »

Chúng tôi không định lật đổ chính quyền

Th10 11, 2014

Chúng tôi không định lật đổ chính quyền

Đái Diệu Dình Phạm Thị Hoài dịch Ông Đái Diệu Đình (Benny Tai Yiu-ting, 1964), Phó Giáo sư Luật tại Đại học Hồng Kông, cùng một đồng nghiệp cũng thuộc Đại học Hồng Kông, Phó Giáo sư Xã hội học Trần Kiện Dân (Chan Kin-man) và mục sư Tin lành Chu Diệu Minh (Chu Yiu-ming) […]

Đọc tiếp »

Hồng Kông và kịch bản mãng xà

Th10 4, 2014

Hồng Kông và kịch bản mãng xà

Michael DeGolyer trả lời phỏng vấn báo taz Phạm Thị Hoài dịch taz: Chương trình nghiên cứu Hồng Kông trong thời kì quá độ (Hong Kong Transition Project) mà ông phụ trách đã phân tích sự phát triển tại thành phố này từ 1982. Ông có ngạc nhiên về quy mô của cuộc biểu tình […]

Đọc tiếp »

Của ta, của Tàu (2)

Th9 9, 2014

Của ta, của Tàu (2)

Xem kì 1 Từ mấy năm nay sư tử đá Trung Quốc đã bị vạch trần chân tướng là những kẻ xâm lăng văn hóa. Đem chúng đặt trước chùa chiền, công sở, dinh thự là giao cho những tên lính ngoại quốc đứng canh cửa nhà mình, khiến mình không thể sống yên ổn. […]

Đọc tiếp »

Của ta, của Tàu (1)

Th9 4, 2014

Phạm Thị Hoài Trong phóng sự Vẽ nhọ bôi hề [1], điều tra về các rạp hát và đời đào kép, Vũ Trọng Phụng kể chuyện một nhà hát ở ta đã „ném sang Tàu“ hàng bạc vạn để mua trang phục, khí giới biểu diễn. Nhà hát giải thích: „Làm thế nào được! Chúng tôi […]

Đọc tiếp »

Tố chất nào của người Hoa?

Th8 21, 2014

Lưu Du Phạm Thị Hoài dịch Nhiều người hẳn biết rằng một số khái niệm đặc sắc trong tiếng Trung rất khó dịch sang tiếng Anh, thí dụ đột kích thủ (突击手) [1], bất chiết đằng (不折腾) [2], tinh thần văn minh (精神文明), ban tử kiến thiết (班子建设) [3]… Ai dịch được huyết nhiễm đích phong thái (血染的风采) [4] […]

Đọc tiếp »

“Gorbachev” Tàu đang xé nát Đảng Cộng sản

Th8 16, 2014

Gordon G. Chang Phan Trinh dịch “Tập Cận Bình, giống Gorbachev, muốn làm điều vĩ đại để cải cách một hệ thống bệnh hoạn. Nhưng cũng như lãnh tụ cuối của Liên Xô cũ, Tập vừa kích hoạt những chuyển biến mà ông không thể kiểm soát được.” Giới thiệu của người dịch: Lập luận […]

Đọc tiếp »

Lại nói về đồng minh

Th7 1, 2014

Lê Tuấn Huy Việc giàn khoan Haiyang Shiyou 981 được đưa vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam cho thấy Hà Nội đã thất bại trong việc dùng “đồng chí” và “phi liên kết” làm đối sách cho sự bành trướng trên biển của Bắc Kinh. Vài năm gần đây, Việt Nam đã […]

Đọc tiếp »

Về tự kiểm duyệt

Th6 23, 2014

Về tự kiểm duyệt

Ngải Vị Vị Hoài Phi dịch Kiểm duyệt ở Trung Quốc bị áp đặt 24 giờ một ngày, và hoạt động trên mọi kênh giao tiếp. Ảnh hưởng của kiểm duyệt có mặt trong mọi hình thức thể hiện cá nhân liên quan đến công chúng, dù là dưới hình thức xuất bản, trình diễn […]

Đọc tiếp »

Việt Nam: Cơ hội cuối cùng hay những bước đột phá cần thiết

Th6 19, 2014

Lê Xuân Khoa Ngay sau khi Trung Quốc gây ra sự cố giàn khoan Hải Dương Thạch Du (HD-981) tại vùng biển chủ quyền của Việt Nam, giới phân tích chính trị quốc tế đã cho thấy đây không nhất thiết là một hành động chiếm đoạt về kinh tế mà chủ yếu là một […]

Đọc tiếp »

Năm nhận định về quan hệ Việt-Trung (2)

Th6 19, 2014

Từ Linh Xem kì 1 và toàn bài trong bản PDF IV. CHỈ CÒN LẠI DÂN? Trong khi Mỹ đang tạm “nghỉ giữa hiệp”, Putin lồng lộn ở trên kia, Tập làm mưa làm gió phía dưới này, Đảng “ta” thì nhóm lãnh đạo hầu hết vẫn ở cung cấm như những nàng hầu, xinh […]

Đọc tiếp »

Năm nhận định về quan hệ Việt-Trung (1)

Th6 18, 2014

Năm nhận định về quan hệ Việt-Trung (1)

Từ Linh Giữa những ngày giàn khoan 981 nghênh ngang thách thức chủ quyền Việt Nam và gây không ít hoang mang, bài này xin được góp một số ý nghĩ về bốn bên liên quan: Mỹ, Tàu, Đảng và dân. Có ý sẽ làm người lạc quan phật lòng, có ý sẽ làm người […]

Đọc tiếp »

Đầu tư Trung Quốc ở Myanmar: Dự án đường ống dẫn dầu khí Trung Quốc-Myanmar có thể trở thành một quân cờ

Th6 9, 2014

Đầu tư Trung Quốc ở Myanmar: Dự án đường ống dẫn dầu khí Trung Quốc-Myanmar có thể trở thành một quân cờ

Ying Hongwei Phạm Hải Hồ dịch và chú thích Bài báo sau đây do nhà báo tự do Ying Hongwei viết trên quan điểm lợi ích của Trung Quốc về một dự án năng lượng trong chương trình hợp tác giữa nước này với Myanmar, một dự án rất quan trọng đối với an ninh […]

Đọc tiếp »

ASEAN và Việt Nam thời biển động

Th6 7, 2014

Trần Hoàng Trong liên quan với vụ việc Giàn khoan HD-981 thời gian vừa qua, Việt Nam lại một lần nữa gặp phải một thất bại ngoại giao đáng kể. Mặc dù chính phủ Việt Nam tuyên truyền qua báo chí trong nước là những tuyên bố mạnh mẽ của ông Thủ tướng Nguyễn Tấn […]

Đọc tiếp »

Thiên An Môn shopping hòa bình giải trí

Th6 6, 2014

Thiên An Môn shopping hòa bình giải trí

Phạm Thị Hoài Hàng loạt bài về vụ Thiên An Môn trên báo chí chính thống đã biến mất, dù Ban Tuyên giáo cho biết là hoàn toàn không kiểm duyệt tin tức trong nước về sự kiện này: VnExpress: Sự kiện Thiên An Môn sau 25 năm nhìn lại: Không tìm thấy đường dẫn […]

Đọc tiếp »

Ngày 4 tháng 6 và giới tinh hoa Trung Quốc

Th6 3, 2014

Ngày 4 tháng 6 và giới tinh hoa Trung Quốc

Lưu Hiểu Ba Phạm Thị Hoài dịch Phần trích dịch sau đây rút từ tiểu luận „Tiếng nói của những người mẹ Thiên An Môn“ viết năm 2004, nhân 15 năm Sự kiện Lục Tứ. Lưu Hiểu Ba dành phần đầu bài viết cho số phận của những nạn nhân được tập hợp trong một […]

Đọc tiếp »

« Older Entries