Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Những Tiếng Nói Ngầm và một thái độ nghiên cứu, phê bình cần được trân trọng

Th8 2, 2013

Diên Vỹ Gửi Chu Giang, tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội Bài viết này bàn về “thái độ chính trị” Nhã Thuyên thể hiện trong tập tiểu luận Những tiếng nói ngầm đăng trên Da Màu từ 18 đến 26 tháng 10 năm 2012. Nó […]

Đọc tiếp »

Thẩm định Luận văn Thạc sỹ của Đỗ Thị Thoan: tính pháp lý và sự hợp lý

Th8 1, 2013

Lê Tuấn Huy Về chuyên môn, sơ bộ, một số khía cạnh của Luận văn Vị trí của kẻ bên lề: thực hành thơ của nhóm Mở Miệng từ góc nhìn văn hóa đã được TS. Vũ Thị Phương Anh nêu ra trong bài “Về nhóm Mở miệng và chủ nghĩa hậu hiện đại (postmodernism)”, […]

Đọc tiếp »

Lịch sử của bệnh dịch

Th7 30, 2013

Nguyễn Hoàng Văn Nhà văn Chu Giang – Nguyễn Văn Lưu và những kẻ a tòng trong vụ đấu tố luận văn của Nhã Thuyên – Đỗ Thị Thoan nên tìm đọc công trình nghiên cứu History of Shit của Dominique Laporte [i]. Họ cần đọc để may ra ngộ thêm, sáng thêm một vài […]

Đọc tiếp »

Ai phản đối thạc sĩ Đỗ Thị Thoan?

Th7 26, 2013

Lê Chính Duật Bài trên RFA của phóng viên Mặc Lâm liên quan đến cuộc phê bình tập thể luận văn của thạc sĩ Đỗ Thị Thoan, tức nhà văn Nhã Thuyên, hé lộ một chi tiết mới. Nhà phê bình Chu Giang trong phần trả lời phỏng vấn đã cho biết, sở dĩ “sự việc […]

Đọc tiếp »

Vụ xử án một giáo viên dạy văn

Th7 21, 2013

Nguyễn Mạnh Tường Trong đoạn trích sau đây, luật sư Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) thuật lại lời đối đáp giữa chánh án và bị cáo ở một vụ xử án mà ông cho là “quái lạ duy nhất được biết trong lịch sử ngành tư pháp văn minh ngày nay“. Theo lời kể của ông, […]

Đọc tiếp »

Khước từ thỏa hiệp để lựa chọn tự do

Th7 17, 2013

Nhã Thuyên phỏng vấn Lý Đợi và Bùi Chát Sau bài “Cú giãy cuối cùng của nền phê bình chỉnh huấn“, tôi nhận được phản hồi từ một độc giả ở trong nước rằng nền phê bình ấy vẫn còn đó, vẫn hàng ngày hàng giờ sống ở khá nhiều giảng đường đại học Việt […]

Đọc tiếp »

Cú giãy cuối cùng của nền phê bình chỉnh huấn

Th7 10, 2013

Phạm Thị Hoài Năm ngoái, mấy cây dầu cổ thụ trong một bài thơ ít người biết đến bỗng khuấy động chút ít thi đàn Việt Nam. Tác giả, ông Đàm Chu Văn, chuyên viên cao cấp của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai kiêm Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Đồng […]

Đọc tiếp »