Tác giả

Danh mục

Trang

Bài mới nhất

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (6)

Th3 3, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5 và toàn bài trong bản PDF 5. ĐẤU TRANH TOÀN QUỐC CHỐNG LUẬT MUỐI [1] Ghi chú: Cuộc đấu tranh vì lương tâm chống luật muối là một phần của phong trào bất tuân dân sự kéo dài một năm, từ 1930 […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (5)

Th3 2, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4 4. ĐẤU TRANH TOÀN QUỐC CHỐNG LUẬT ROWLATT [i] Ngày tháng, thời gian kéo dài, địa điểm: (1)  Từ 1/3 đến 18/4/1919. (2)  Kéo dài bảy tuần. (3)  Đây là cuộc đấu tranh vì lương tâm đầu tiên có quy mô toàn quốc được […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (4)

Th2 28, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2, kì 3 2. ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN BARDOLI CHỐNG LẠI CHÍNH QUYỀN BOMBAY [i] Ngày tháng, thời gian kéo dài, địa điểm: 1. Chính thức bắt đầu ngày 12/2/1928, kết thúc ngày 4/8/1928 2. Phong trào liên tục trong 6 tháng. 3. Đấu tranh diễn ra […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (3)

Th2 27, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2 PHẦN II ĐẤU TRANH VÌ LƯƠNG TÂM: TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI Đấu tranh vì lương tâm là một phương pháp hành động. Cốt lõi của nó là kiên trì bênh vực một sự thật [lẽ phải, điều chính đáng] được công […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (2)

Th2 26, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch  Xem kì 1 II. BẤT BẠO ĐỘNG 12. Chữ ahimsa diễn tả một quy tắc đạo đức cổ xưa của Ấn Độ giáo, Jain giáo và Phật giáo. Chữ “a” có nghĩa phủ định nằm trước “himsa”, vốn có nghĩa là “làm hại”, tạo thành một chữ thường được […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (1)

Th2 25, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Giới thiệu của người dịch Tuy âm thầm nhưng có thật, tuy quy mô nhỏ nhưng tác dụng sâu, xã hội dân sự tại Việt Nam trong thời gian qua có thể nói đang thực sự chuyển mình. Chuyển từ “0” thành “1”. Chuyển từ không thành có. Chuyển […]

Đọc tiếp »