Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (2)

Th8 18, 2013

Xem kì 1 Chương mở đầu I. Luật Hiến pháp là môn luật học về Hiến pháp. Mà Hiến pháp là gì? Chúng ta sẽ dành nhiều thì giờ để bàn đến định nghĩa, hình thức cùng nội dung của Hiến pháp. Hiến pháp thường được gọi là luật căn bản. Tại sao căn bản? […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (1)

Th8 17, 2013

Nguyễn Văn Bông - Luật Hiến pháp và Chính trị học (1)

Lời giới thiệu của pro&contra Cuốn sách này sẽ còn phải chờ một thời gian dài, trước khi lại được xuất bản tại Việt Nam. Vì hai lẽ: Thứ nhất, vì bản thân nội dung của nó. Ra đời gần một nửa thế kỉ trước tại miền Nam Việt Nam thời Đệ nhị Cộng hòa, […]

Đọc tiếp »

Tân Việt Nam – Mười điều sung sướng lớn (2)

Th5 12, 2013

Phan Bội Châu Võ Văn Sạch dịch Bài liên quan: “Tân Việt Nam – Sáu điều mong mỏi lớn“ Tân Việt Nam – Mười điều sung sướng lớn (1) Xem toàn bộ tác phẩm Tân Việt Nam bằng bản PDF Việc giáo dục là một cái lò đúc nên người để trị nước. Quan lại, […]

Đọc tiếp »

Tân Việt Nam – Mười điều sung sướng lớn (1)

Th4 27, 2013

Phan Bội Châu Võ Văn Sạch dịch Bài liên quan: “Tân Việt Nam – Sáu điều mong mỏi lớn“ Nếu như mà đường sắt dài muôn dặm làm rồi thì công việc buôn bán, trong chốc lát có thể tập trung đầy đủ được; từ các đô thị thôn ấp lớn có thể nối liền […]

Đọc tiếp »

Tân Việt Nam – Sáu điều mong mỏi lớn

Th4 14, 2013

Tân Việt Nam – Sáu điều mong mỏi lớn

Phan Bội Châu Võ Văn Sạch dịch và chú thích Tân Việt Nam, tác phẩm còn ít được biết đến của Phan Bội Châu, viết có thể vào khoảng năm 1906-1907 ở Nhật Bản, là một cuốn sách mỏng trình bày quan niệm của tác giả về một nước Việt Nam mới, với mô hình […]

Đọc tiếp »

Hồ Chí Minh trong Hồi kí của Nguyễn Đăng Mạnh

Th5 20, 2012

Trong số các tài liệu về Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ được cả giới giáo điều lẫn giới cấp tiến tại Việt Nam đem ra làm bảo bối và triệt để khai thác, nhất là vào dịp kỉ niệm sinh nhật hư cấu của ông như những ngày này, tôi chú ý đến một […]

Đọc tiếp »

Triết học thoái vị – Đọc Hồi ký của Trần Đức Thảo

Th3 9, 2012

Nguyễn Trung Lương

Tư tưởng của Trần Đức Thảo đã được phát huy trong và qua thực tiễn xã hội chủ nghĩa Việt Namnhư thế nào? Ông không có địa vị trong Đảng, thậm chí chưa “đáng” được làm đảng viên. Dưới mắt của Đảng ông hoàn toàn không có thẩm quyền tư tưởng. Đấy là hoàn cảnh chính trị ông đã lâm vào và chắc chắn là để biến hoài bão triết học của mình thành hiện thực ông phải biết nhân nhượng; đức tính cấp thiết và cập nhật của thời cuộc là nhẫn nhục. Theo tôi, đây chính là khởi điểm của con đường triết học bất hạnh của họ Trần mà ta có thể nhận ra được qua thổ lộ của ông trong Hồi ký.

Điều đáng kinh ngạc là Trần Đức Thảo, xuất xứ từ hiện tượng học, một phương pháp tư duy có tính phê phán triệt để với chủ trương bác bỏ mọi tiền kiến, đã nhanh chóng thích nghi với cách ứng xử của một tín đồ thường tình của chủ nghĩa Mác-Lê. Ông viết: “…khi về  tới Việt Bắc [đầu năm 1952], tôi đã trấn an những mối lo lắng lý luận của tôi bằng cách tiếp nhận chủ nghĩa Marx theo những sự kiện biểu hiện trên thực tế, và tôi đã tự nhủ rằng tất cả các vấn đề đã được giải quyết xong cả rồi.” Theo lời của Lenin được lưu truyền lại thì chủ nghĩa Marx có thể trả lời mọi câu hỏi, kể cả những câu hỏi chưa đặt ra! Trần Đức Thảo “đã tự nhủ rằng tất cả các vấn đề đã được giải quyết xong cả rồi”(!). Trong một quan niệm triết học vừa lạc quan vừa hồn nhiên như thế thì làm sao có thể có chỗ cho những nỗi trăn trở triết học; triết học tất nhiên phải thoái vị, triết gia xuống cấp thành quản lý viên triết học.

Đọc tiếp »

  Newer Entries »