Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Bóc hành

Th4 23, 2015

Phạm Thị Hoài Tiểu thuyết đầu tay của tôi, Thiên sứ, chịu ơn tác phẩm đầu tay Cái trống sắt của Günter Grass, xuất bản trước khi tôi ra đời. Ở tuổi 30, tôi đã mê Günter Grass cũng của tuổi 30 hơn tất cả các nhà văn viết tiếng Đức khác, kể cả Kafka. […]

Đọc tiếp »

Trần Vũ phỏng vấn Phạm Thị Hoài: Nhiều Tổ quốc vẫn thích hơn

Th2 21, 2015

Trần Vũ: Từng sống dưới tầng hầm của Viện Sử học Hà Nội nhiều năm tháng, Phạm Thị Hoài thời sinh viên đã đón mùa Xuân dưới nền xi-măng lịch sử này ra sao? Có phải trong căn hầm này Phạm Thị Hoài quan sát và thâu nạp chất liệu cho tiểu thuyết Marie Sến? […]

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (4)

Th11 3, 2014

pro&contra – Bản dịch đã được rút xuống theo yêu cầu của dịch giả.

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (3)

Th11 2, 2014

pro&contra – Bản dịch đã được rút xuống theo yêu cầu của dịch giả.

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (2)

Th11 1, 2014

pro&contra – Bản dịch đã được rút xuống theo yêu cầu của dịch giả.

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (1)

Th11 1, 2014

Thomas A. Bass - Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (1)

pro&contra – Bản dịch đã được rút xuống theo yêu cầu của dịch giả.

Đọc tiếp »

Cuốn sách về một điệp viên không hoàn hảo

Th10 31, 2014

Cuốn sách về một điệp viên không hoàn hảo

Phạm Thị Hoài Khi nghe Thomas A. Bass, một tác giả và giáo sư văn chương ở New York, kể rằng cuốn sách của ông về Phạm Xuân Ẩn đang được dịch để xuất bản tại Việt Nam, thú thật tôi đã không chú ý lắm. Lại một cuốn nữa ư? Trong khoảng mười năm […]

Đọc tiếp »

Từ vụ tước bằng của Thạc sỹ Đỗ Thị Thoan (2)

Th10 25, 2014

Lê Tuấn Huy Xem phần 1 Ngày 28/04/2014, các văn bản của giới học thuật trong và ngoài nước, phản đối việc thẩm định luận văn và thu hồi bằng Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn của Đỗ Thị Thoan, được chính thức trao cho người đại diện của Hiệu trưởng trường Đại học Sư […]

Đọc tiếp »

Ngày về

Th10 17, 2014

Ngày về

Phạm Thị Hoài “Chúng ta đang sống trong một hoàn cảnh thật khốn nạn. Sau hàng thế kỉ ngoại thuộc, sau ba chục năm trời nhiễu nhương, nay nước nhà được thanh bình, dân tộc bắt tay xây dựng đất nước, thì chúng ta lại bỏ xứ ra đi, chúng ta lại vắng mặt, lại […]

Đọc tiếp »

Vì sao “Đèn cù” chưa bị chiếu cố?

Th10 16, 2014

Thế Thanh Ngay sau khi tự truyện Đèn cù của Trần Đĩnh ra mắt độc giả, nhiều bài viết nhận định xuất hiện trên mạng với những phần trích dẫn đi kèm. Tôi đọc và thắc mắc tại sao một cuốn sách với nội dung “phản động” như thế, cho dù được xuất bản ở […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Viện đối diện Điều 87 và Điều 88

Th10 8, 2014

Phạm Thị Hoài Khi nhà văn Nguyễn Viện lại bị Công an TP HCM triệu tập lên trụ sở ở số 4 Phan Đăng Lưu làm việc lần thứ nhất ngày 22/9, lần thứ hai ngày 26/9, nội dung liên quan đến các bài viết đã phát tán trên các phương tiện thông tin, tôi […]

Đọc tiếp »

Điệu tranh đấu li-la

Th9 24, 2014

Nguyễn Hoàng Văn Tây ban cầm đã hát ngọng giọng Tàu và “Lorca Nguyễn Văn Trỗi” của Phạm Thị Hoài [1] làm tôi liên tưởng đến nhiều thứ: những kép đào hát bội-chèo-cải lương, lời văng tục của nguyên Tổng thống Mỹ Bill Clinton, cảnh hội chợ lô tô náo nhiệt ở một tỉnh nghèo […]

Đọc tiếp »

Ngụ ngôn gửi người mất ngủ

Th7 20, 2014

Từ Linh Có lẽ, khi trầm ngâm trước bàn thờ, hoặc khi trằn trọc mất ngủ, người ta không tư duy bằng thông tin, dữ liệu hay lập luận, mà bằng ngôn ngữ gần với ngụ ngôn. Nếu thông tin là lúa mạch, nho, gạo, nước, men, thì ngụ ngôn có lẽ là rượu. Những […]

Đọc tiếp »

Lorca Nguyễn Văn Trỗi

Th7 19, 2014

Phạm Thị Hoài Bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca” của Thanh Thảo được đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 12 tập 1 năm học 2008/2009 và từ đó hay được chọn làm đề thi tốt nghiệp, thi thử đại học và thi đại học. Năm nay cũng như vậy. Tôi không có […]

Đọc tiếp »

Về tự kiểm duyệt

Th6 23, 2014

Về tự kiểm duyệt

Ngải Vị Vị Hoài Phi dịch Kiểm duyệt ở Trung Quốc bị áp đặt 24 giờ một ngày, và hoạt động trên mọi kênh giao tiếp. Ảnh hưởng của kiểm duyệt có mặt trong mọi hình thức thể hiện cá nhân liên quan đến công chúng, dù là dưới hình thức xuất bản, trình diễn […]

Đọc tiếp »

Từ vụ tước bằng của Thạc sỹ Đỗ Thị Thoan (1)

Th3 25, 2014

Lê Tuấn Huy Xem phần 2 Qua ảnh chụp một phần văn bản được cho là công văn của Ban Tuyên giáo Trung ương, được biết một hội đồng thẩm định đã thu hồi Luận văn Vị trí của kẻ bên lề: thực hành thơ của nhóm Mở Miệng từ góc nhìn văn hóa và […]

Đọc tiếp »

Vì sao ông tòa này đau bụng mà ông tòa kia không đau bụng?

Th3 20, 2014

Vì sao ông tòa này đau bụng mà ông tòa kia không đau bụng?

Nam Đan Sáng ngày 18 tháng 3 năm 2014, hàng ngàn đồng bào người dân tộc H’Mong kéo đến tòa án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang để đòi trả tự do cho ông Thào Quán Mua, bị xét xử theo điều 258 của Bộ Luật Hình sự với nội dung: Tội lợi dụng các […]

Đọc tiếp »

Ném đá và ân xá

Th3 1, 2014

Ném đá và ân xá

Phạm Thị Hoài Ném đá là điều rất mọi rợ, rất đáng ghét, rất bullshit. Đặc biệt là ném đá người giầu. Nó gợi lại một chương rùng rợn trong lịch sử dân tộc. Người nghèo đã được cách mạng giải phóng trước, bây giờ – chậm còn hơn không – cách mạng quay sang […]

Đọc tiếp »

Ngồi nhìn hòn dái đâm đinh

Th11 16, 2013

Ngồi nhìn hòn dái đâm đinh

Phạm Thị Hoài Một người đàn ông đến trước Lăng Lenin tại Quảng trường Đỏ, cởi bỏ hết áo quần, ngồi bệt xuống, dùng búa đóng một chiếc đinh dài xuyên qua bìu dái, găm chặt cặp tinh hoàn của mình xuống nền đá lát địa điểm nổi tiếng này. Nghệ sĩ Nga Pyotr Pavlensky […]

Đọc tiếp »

2 x Hitler

Th9 18, 2013

2 x Hitler

Phạm Thị Hoài 1. Mercedes chẹt chết Adolf Một làng ở Áo. Nhà cửa. Núi non. Ruộng đồng. Ba người đàn ông xới cỏ. Một bà lão ngồi gọt khoai tây. Một nhóm thợ mộc lúi húi làm nhà. Một âm thanh vọng đến. Một chuyển động dâng lên. Tất cả ngừng tay, nghe ngóng. […]

Đọc tiếp »

Trí thức và cách mạng – Nhà thơ Syria Adonis trả lời phỏng vấn

Th9 9, 2013

Phạm Thị Hoài dịch và giới thiệu Trước một biển thông tin về Nội chiến Syria và Mùa Xuân Ả-rập, càng đọc càng bối rối, với kiến thức ít ỏi về khu vực thế giới vốn xa lạ với người Việt này tôi tìm tư vấn ở Adonis, một trí thức Syria khả kính, được […]

Đọc tiếp »

Thơ & đơn giữa thời mắc dịch

Th8 17, 2013

Thơ & đơn giữa thời mắc dịch

Tưởng Năng Tiến Giữa đường gặp cảnh bất bằng chẳng tha. Lục Vân Tiên Thành ngữ “người trông xa ma trông gần” không hẳn lúc nào cũng đúng nhưng (chắc chắn) là không sai với trường hợp của …  Bùi Minh Quốc. Khi còn trẻ, ông thi sĩ này đã viết những câu thơ rất […]

Đọc tiếp »

Bí kíp học chữ cái tiếng Nga trong thời Sôviết

Th8 14, 2013

Bí kíp học chữ cái tiếng Nga trong thời Sôviết

Hà Vũ Trọng Để đấu tranh chống nạn mù chữ ở dân chúng tuổi thành niên trên khắp các lãnh thổ bao la của Liên bang Sôviết, Nghệ sĩ Nhân dân Sôviết Sergey Merkurov đã nhận sứ mệnh thiết kế một cuốn sách học 36 mẫu tự Kirin trong Tiếng Nga, được minh hoạ thành […]

Đọc tiếp »

Những Tiếng Nói Ngầm và một thái độ nghiên cứu, phê bình cần được trân trọng

Th8 2, 2013

Diên Vỹ Gửi Chu Giang, tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội Bài viết này bàn về “thái độ chính trị” Nhã Thuyên thể hiện trong tập tiểu luận Những tiếng nói ngầm đăng trên Da Màu từ 18 đến 26 tháng 10 năm 2012. Nó […]

Đọc tiếp »

Thẩm định Luận văn Thạc sỹ của Đỗ Thị Thoan: tính pháp lý và sự hợp lý

Th8 1, 2013

Lê Tuấn Huy Về chuyên môn, sơ bộ, một số khía cạnh của Luận văn Vị trí của kẻ bên lề: thực hành thơ của nhóm Mở Miệng từ góc nhìn văn hóa đã được TS. Vũ Thị Phương Anh nêu ra trong bài “Về nhóm Mở miệng và chủ nghĩa hậu hiện đại (postmodernism)”, […]

Đọc tiếp »

Lịch sử của bệnh dịch

Th7 30, 2013

Nguyễn Hoàng Văn Nhà văn Chu Giang – Nguyễn Văn Lưu và những kẻ a tòng trong vụ đấu tố luận văn của Nhã Thuyên – Đỗ Thị Thoan nên tìm đọc công trình nghiên cứu History of Shit của Dominique Laporte [i]. Họ cần đọc để may ra ngộ thêm, sáng thêm một vài […]

Đọc tiếp »

Ai phản đối thạc sĩ Đỗ Thị Thoan?

Th7 26, 2013

Lê Chính Duật Bài trên RFA của phóng viên Mặc Lâm liên quan đến cuộc phê bình tập thể luận văn của thạc sĩ Đỗ Thị Thoan, tức nhà văn Nhã Thuyên, hé lộ một chi tiết mới. Nhà phê bình Chu Giang trong phần trả lời phỏng vấn đã cho biết, sở dĩ “sự việc […]

Đọc tiếp »

Vụ xử án một giáo viên dạy văn

Th7 21, 2013

Nguyễn Mạnh Tường Trong đoạn trích sau đây, luật sư Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) thuật lại lời đối đáp giữa chánh án và bị cáo ở một vụ xử án mà ông cho là “quái lạ duy nhất được biết trong lịch sử ngành tư pháp văn minh ngày nay“. Theo lời kể của ông, […]

Đọc tiếp »

Phê bình kiểm dịch

Th7 18, 2013

Trần Đình Sử     Đọc bài tiểu luận sau đây, nhiều lần tôi bật cười vì cái hài hước ẩn trong giọng văn kiềm chế của một nhà nghiên cứu hàn lâm, một nhà sư phạm: GS Trần Đình Sử đã giảng dạy Lí luận Văn học hơn hai mươi năm tại Trường ĐHSP Hà Nội, […]

Đọc tiếp »

Khước từ thỏa hiệp để lựa chọn tự do

Th7 17, 2013

Nhã Thuyên phỏng vấn Lý Đợi và Bùi Chát Sau bài “Cú giãy cuối cùng của nền phê bình chỉnh huấn“, tôi nhận được phản hồi từ một độc giả ở trong nước rằng nền phê bình ấy vẫn còn đó, vẫn hàng ngày hàng giờ sống ở khá nhiều giảng đường đại học Việt […]

Đọc tiếp »

« Older Entries   Newer Entries »