Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Hậu lễ, tiên văn

Th10 17, 2019

Phạm Thị Hoài Nếu ra đời sớm hơn tròn 70 năm, Giải Nobel Văn chương hẳn phải được trao cho Johann Wolfgang Goethe, một ca lí tưởng, để một năm sau vị đại thi hào dân tộc của người Đức này qua đời với trọn vẹn công danh sự nghiệp và những phụ tùng cuộc […]

Đọc tiếp »

Dưới gầm cầu dịch thuật

Th4 26, 2018

Phạm Thị Hoài Dịch và diệt Lúc bước vào dịch thuật hơn ba mươi năm trước, tôi là một kẻ điếc, bom nổ bên tai còn chẳng biết chứ đừng nói là súng. Tôi xông vào nghề với khí thế tất thắng, hớn hở bắc cầu giữa hai vương quốc ngôn ngữ, mọi rào cản […]

Đọc tiếp »

Vladimir Nabokov – Dân chủ theo nghĩa cốt lõi

Th12 12, 2017

Phạm Thị Hoài dịch Năm 2017, chính quyền Việt Nam đã kết án 5 nhà bất đồng chính kiến tổng cộng 37 năm tù và 16 năm quản chế, trong đó có hai phụ nữ và hai thanh niên còn rất trẻ: 29.6.2017 – Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, 1979, Khánh Hòa, 10 năm tù 25.7.2017 […]

Đọc tiếp »

Vladimir Nabokov – Mười năm khinh bỉ, mười năm trung thành, mười năm tự do

Th12 7, 2017

Phạm Thị Hoài dịch Nhân văn-Giai phẩm thực ra là một ân huệ của số phận, nhà thơ Trần Dần ghi nhận như vậy sau ba mươi năm làm “thơ đóng chai”, ba mươi năm lừng lững cô đơn, lưu vong trên chính quê hương mình. Không có tai nạn ấy, văn học Việt Nam […]

Đọc tiếp »

Muôn thuở “Vợ chồng A Phủ”

Th6 4, 2013

Phạm Thị Hoài Kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông ở Việt Nam vừa kết thúc. Đề thi môn Ngữ văn, phần chính, yêu cầu thí sinh “phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị qua cảnh đêm mùa xuân Mị muốn đi chơi và bị trói trong tác […]

Đọc tiếp »