Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Kẻ ở miền xuôi

Th10 31, 2013

Kẻ ở miền xuôi

Tưởng Năng Tiến “Tô Hoài luôn hướng ngòi bút về phía người cùng khổ… bằng tất cả sự đồng cảm của trái tim. Đọc Truyện Tây Bắc của ông để hiểu thêm về cuộc sống của miền núi, với những mặt trái như những nỗi đau. Tập truyện có một chủ đề rất tập trung: […]

Đọc tiếp »

Giang hồ bồ tát

Th10 29, 2013

Giang hồ bồ tát

The Economist Phan Trinh dịch Giới thiệu của người dịch 1. Robert Webster Ford (1923-2013) sinh ra ở Anh, đến Tây Tạng từ năm 1945, và trở thành người phương Tây đầu tiên làm công chức cho chính quyền tại đây. Khi Trung Quốc xua quân chiếm Tây Tạng năm 1950, thay vì bỏ đi, […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (23)

Th10 28, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12, kì 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 PHỤ BẢN 3: HIẾN ƯỚC TẠM THỜI SỐ 1 NGÀY 4-11-1963 HỘI ĐỒNG QUÂN NHÂN CÁCH MẠNG Xét rằng cuộc cách mạng chống độc tài đã hoàn thành […]

Đọc tiếp »

Phỏng vấn Nguyễn Quốc Quân – Không có nỗi sợ nào nhỏ hơn nỗi sợ nào

Th10 26, 2013

Phạm Thị Hoài thực hiện Phạm Thị Hoài: Thưa ông Nguyễn Quốc Quân, những chuyển động gần đây nhất tại Việt Nam cho thấy nhu cầu hình thành các tổ chức chính trị và xã hội dân sự ngoài vòng kiểm soát của Đảng Cộng sản đã được công khai phát biểu. Ông đánh giá […]

Đọc tiếp »

Giáo giở

Th10 24, 2013

Giáo giở

Tưởng Năng Tiến Có ngờ đâu giáo giở đã lên đường. Nguyễn Chí Thiện Tôi chào đời tại Sài Gòn, và vô cùng hãnh diện về nơi sinh trưởng của mình. Chính Từ thành phố này Người đã ra đi. Nói thế nghe (chừng) hơi nịnh. Không dám nịnh đâu. Thường dân cỡ tôi làm […]

Đọc tiếp »

Tại sao dân chủ vẫn thắng: Phê bình bài diễn thuyết “Chuyện hai chế độ chính trị” của Eric X. Li

Th10 22, 2013

Yasheng Huang (Hoàng Á Sinh) Bài liên quan: Eric X. Li: Chuyện hai chế độ chính trị Đọc cả hai bài bằng bản PDF Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Đầu năm nay, nhà kinh tế học Yasheng Huang [Hoàng Á Sinh] (xem bài diễn thuyết TED Talk năm 2011 của ông) tranh luận với Eric […]

Đọc tiếp »

Chuyện hai chế độ chính trị

Th10 22, 2013

Chuyện hai chế độ chính trị

Eric X. Li (Lý Thế Mặc) Phạm Vũ Lửa Hạ dịch pro&contra – Tháng Sáu vừa rồi tại Edinburgh, Scotland, trong chương trình diễn thuyết nổi tiếng TED Talk, một nhà đầu tư vốn mạo hiểm thành đạt của Trung Quốc là ông Eric X. Li (Lý Thế Mặc), người sáng lập hãng Chengwei Capital […]

Đọc tiếp »

Hạ Nghiệp Lương: Cải cách của Đại lục đã chết

Th10 21, 2013

Đọc tin Đại học Bắc Kinh sa thải GS Hạ Nghiệp Lương (Xia Yeliang), tôi tìm được một bài tường thuật buổi nói chuyện của ông ở Đài Loan tháng 12-2011 trong bản dịch tiếng Việt trên Thời báo Đại Kỷ nguyên (The Epoch Times) do Pháp Luân Công chủ trương. Bản dịch có nhiều […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (22)

Th10 20, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12, kì 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 PHỤ BẢN 2: HIẾN PHÁP VIỆT NAM CỘNG HÒA NGÀY 26-10-1956 MỞ ĐẦU Tin tưởng ở tương lai huy hoàng bất diệt của Quốc gia và Dân tộc Việt […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (21)

Th10 19, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12, kì 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 PHỤ BẢN 1: HIẾN PHÁP CỦA HIỆP CHÚNG QUỐC NGÀY 4-3-1789 MỞ ĐẦU Chúng tôi, nhân dân Hiệp Chúng Quốc, với mục đích thực hiện một sự liên hiệp chặt […]

Đọc tiếp »

“Trời” sinh Võ Nguyên Giáp để làm gì?

Th10 17, 2013

Thuận Văn Võ Nguyên Giáp đã về với đất giữa những tiếng tung hô về “thiên tài quân sự” và “phẩm cách thánh nhân” của ông, giữa những lời phân trần biện minh cho thất bại chính trị của ông, cả những nhận xét điềm đạm hay phê bình gay gắt nhất đối với ông. […]

Đọc tiếp »

Viết nhỏ

Th10 15, 2013

Phạm Thị Hoài Có hai nhà văn nữ mà tôi đọc dồn dập trong một đoạn đời đọc và đời sống của mình. Người thứ nhất là Patricia Highsmith. Người thứ hai là Alice Munro. Gần chục tác phẩm của Patricia Highsmith tôi đọc trong hai năm, từ sáu giờ rưỡi đến bảy giờ rưỡi […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (20)

Th10 14, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12, kì 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 CHƯƠNG III: NỀN ĐỆ NHỊ CỘNG HÒA Mục IV: QUYỀN TƯ PHÁP Theo điều 76 Hiến pháp, quyền Tư pháp, độc lập được ủy nhiệm cho Tối cao Pháp viện và […]

Đọc tiếp »

Khóc cho chính mình

Th10 12, 2013

Dạ Ngân Quá nhiều nước mắt trong những ngày này. Không phải mọi người đều khóc Ông. Không bao giờ có chuyện tất cả mọi người đều đồng lòng, huống chi đây là cái chết của một vị tướng thuộc phe thắng cuộc. Nhưng sự thực thì nước mắt đã tuôn rơi nhiều hơn mức […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (19)

Th10 11, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12, kì 13, 14, 15, 16, 17, 18 CHƯƠNG III: NỀN ĐỆ NHỊ CỘNG HÒA Mục III: QUYỀN HÀNH PHÁP Nếu cơ cấu và thẩm quyền của cơ quan Lập pháp được Quốc hội Lập hiến chấp thuận nhanh chóng, […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (18)

Th10 10, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12, kì 13, 14, 15, 16, 17 CHƯƠNG III: NỀN ĐỆ NHỊ CỘNG HÒA Từ ngày những cơ cấu căn bản của Quốc gia – chiếu theo Hiến pháp ban hành ngày 1-4-1967 được thiết lập đến nay, vỏn vẹn […]

Đọc tiếp »

Vĩnh biệt một thời đại

Th10 7, 2013

Phạm Thị Hoài Ông là đại diện cuối cùng của một thế hệ mà chúng ta chỉ còn gặp lại trên những trang hồi kí, Thế hệ Vàng của cuộc Cách mạng Giải phóng Dân tộc, trong sáng, lãng mạn, tràn đầy lí tưởng. Qua mỗi thế hệ đến sau, vàng dần biến thành đồng […]

Đọc tiếp »

Trí thức hải ngoại: Chúng ta cùng đơn ca? (2)

Th10 6, 2013

Từ Linh (Xem kì 1 hoặc toàn bài trong bản PDF) 6. Thiếu phản biện, thừa nể nang? Trong sinh hoạt trí thức, chính trị, xã hội, tôn giáo của người Việt hải ngoại, nhìn chung, có lẽ cũng còn quá ít “văn hóa phản biện” trong khi có quá nhiều “văn hóa nể nang”. […]

Đọc tiếp »

Trí thức hải ngoại: Chúng ta cùng đơn ca? (1)

Th10 5, 2013

Từ Linh Lời thưa Sau này, người viết sử về Việt Nam giai đoạn hiện tại có lẽ sẽ phải nhắc tới vai trò quan trọng của giới trí thức Việt Nam trong nước trong việc vực dậy xã hội dân sự: Họ nắm bắt thực tại, tụ lại, cùng nhau đưa ra lối thoát, […]

Đọc tiếp »

Ăn mặc & Ăn nói

Th10 4, 2013

Tưởng Năng Tiến Có lần, bên bàn nhậu, tôi nghe một cha nói (y như thiệt) rằng hồi năm 1941 nhà nước thuộc địa đã trao tặng giải thưởng và cấp bằng tưởng lục cho một người dân Việt vì đã chế ra cái đèn dầu Hoa Kỳ – hiện vẫn còn được lưu dụng, […]

Đọc tiếp »

Lời thề

Th10 2, 2013

Lời thề

Phạm Thị Hoài Thủ tướng Việt Nam –  và những người viết cho ông bài diễn văn vừa đọc ngày 27-9 trước Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc – có lẽ đã rất đắc ý với câu trích dẫn “Một người vì tất cả, tất cả vì một người”. Mang lời thề sống chết vì […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (17)

Th10 1, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6, kì 7, kì 8, kì 9, kì 10, kì 11, 12, kì 13, 14, 15, 16 CHƯƠNG II: VIỆT NAM Sau gần một thế kỉ dưới ách thống trị ngoại bang, nước Việt Nam đã vùng lên – với Thế giới Đại chiến thứ nhì – giành lại chủ quyền. […]

Đọc tiếp »