Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (7)

Th8 31, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5, kì 6 CHƯƠNG III : NHỮNG ĐỊNH LUẬT CĂN BẢN CỦA NỀN DÂN CHỦ HIỆN ĐẠI Cho đến đây – và qua những mục liên hệ đến các chế độ tập quyền và hợp quyền, chúng ta đã lần lượt trình bày một cách khoa […]

Đọc tiếp »

Vin danh cách mạng

Th8 30, 2013

Vin danh cách mạng

Tưởng Năng Tiến “Cách mạng cũng hay đấy chứ! Đem mà cách cái mạng mẹ kiếp của lũ chúng nó đi.” (AQ chính truyện, Lỗ Tấn) Tôi đọc Thư gửi bạn ta của Bùi Bảo Trúc hàng ngày. Trên Thời báo ngày 16-8-2013, ông viết (có đoạn) như sau: “Tờ Pháp luật ở trong nước […]

Đọc tiếp »

Sự vặn vẹo của công lí – Ngải Vị Vị nói về phiên tòa thế kỉ ở Trung Quốc

Th8 29, 2013

Sự vặn vẹo của công lí - Ngải Vị Vị nói về phiên tòa thế kỉ ở Trung Quốc

Phạm Nguyên Trường dịch Phiên tòa xử Bạc Hi Lai vừa kết thúc sẽ được nhớ đến như cột mốc chính trị quan trọng nhất trong lịch sử đương đại của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhiều năm sau khi Mao Trạch Đông mất vào năm 1976, những phiên tòa có tính trình diễn là […]

Đọc tiếp »

Nhân bản

Th8 27, 2013

Nhân bản

Phạm Thị Hoài Trên Quân đội Nhân dân ngày 18-8-2013, trong bài mở đầu đợt phản công lời kêu gọi thành lập một đảng dân chủ xã hội của ông Lê Hiếu Đằng, một tác giả Trọng Đức nào đó lập luận như sau: “Trên thực tế, dân chủ không phụ thuộc vào chế độ […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (6)

Th8 25, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5 CHƯƠNG II: Những hình thức tổ chức chính quyền Sau khi đã phân tích từng cơ quan, vấn đề được đặt ra bây giờ là tìm xem đâu là những hình thức tổ chức chính quyền. Giữa các cơ quan – dù có phân […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (5)

Th8 24, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4 THIÊN THỨ HAI: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ QUAN CÔNG QUYỀN MỤC I: CHÍNH PHỦ Đoạn 1: CÁ NHÂN ĐIỀU KHIỂN Cơ quan hành pháp do một cá nhân điều khiển. Hay nói một cách khác, cơ quan hành pháp là một cá […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (4)

Th8 22, 2013

Xem kì 1, kì 2, kì 3 CHƯƠNG III: NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ Mục I: KHÁI NIỆM CHÍNH ĐÁNG Đoạn 1: HỢP PHÁP VÀ CHÍNH ĐÁNG Đoạn 2: NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ: NGUYÊNTẮC CHÍNH ĐÁNG TRONG XÃ HỘI CẬN ĐẠI Khi chúng ta đề cập đến vấn đề quốc gia – dù theo quan niệm […]

Đọc tiếp »

Đã đến lúc, dù không đúng lúc, ông tôi chết!

Th8 21, 2013

Khuất Đẩu Truyện ngắn Ông tôi đã chết! Chết ở tuổi 99 nên sự tiếc thương được mọi người dành cho ông chỉ là: Uổng quá há, còn năm nữa thôi, sao không ráng sống cho đủ trăm? Làm như thể “đủ trăm” thì ông mọc được cánh mà bay lên giời! Dĩ nhiên, vì […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (3)

Th8 20, 2013

Xem kì 1, kì 2 CHƯƠNG II: HIẾN PHÁP Mục I: THẾ NÀO LÀ MỘT HIẾN PHÁP Đoạn 1: ĐỊNH NGHĨA THỰC CHẤT VÀ ĐỊNH NGHĨA HÌNH THỨC Đoạn 2: HIẾN PHÁP TỤC LỆ VÀ HIẾN PHÁP THÀNH VĂN Đoạn 3: HIẾN PHÁP NHU TÍNH VÀ HIẾN PHÁP CƯƠNG TÍNH Đoạn 1: ĐỊNH NGHĨA THỰC […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (2)

Th8 18, 2013

Xem kì 1 Chương mở đầu I. Luật Hiến pháp là môn luật học về Hiến pháp. Mà Hiến pháp là gì? Chúng ta sẽ dành nhiều thì giờ để bàn đến định nghĩa, hình thức cùng nội dung của Hiến pháp. Hiến pháp thường được gọi là luật căn bản. Tại sao căn bản? […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (1)

Th8 17, 2013

Nguyễn Văn Bông - Luật Hiến pháp và Chính trị học (1)

Lời giới thiệu của pro&contra Cuốn sách này sẽ còn phải chờ một thời gian dài, trước khi lại được xuất bản tại Việt Nam. Vì hai lẽ: Thứ nhất, vì bản thân nội dung của nó. Ra đời gần một nửa thế kỉ trước tại miền Nam Việt Nam thời Đệ nhị Cộng hòa, […]

Đọc tiếp »

Thơ & đơn giữa thời mắc dịch

Th8 17, 2013

Thơ & đơn giữa thời mắc dịch

Tưởng Năng Tiến Giữa đường gặp cảnh bất bằng chẳng tha. Lục Vân Tiên Thành ngữ “người trông xa ma trông gần” không hẳn lúc nào cũng đúng nhưng (chắc chắn) là không sai với trường hợp của …  Bùi Minh Quốc. Khi còn trẻ, ông thi sĩ này đã viết những câu thơ rất […]

Đọc tiếp »

Hiến pháp Việt Nam năm 1946 và Hiến pháp Trung Hoa bảo đảm tự do dân chủ thế nào?

Th8 15, 2013

Hiến pháp Việt Nam năm 1946 và Hiến pháp Trung Hoa bảo đảm tự do dân chủ thế nào?

Nguyễn Hữu Đang  pro&contra – Việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 2013 sắp kết thúc trong tháng tới. Chúng tôi giới thiệu lại bài viết này, nhân kỉ niệm 100 năm sinh của Nguyễn Hữu Đang (15-8-1913 – 08-2-2007), như ý kiến cách đây gần sáu mươi năm […]

Đọc tiếp »

Bí kíp học chữ cái tiếng Nga trong thời Sôviết

Th8 14, 2013

Bí kíp học chữ cái tiếng Nga trong thời Sôviết

Hà Vũ Trọng Để đấu tranh chống nạn mù chữ ở dân chúng tuổi thành niên trên khắp các lãnh thổ bao la của Liên bang Sôviết, Nghệ sĩ Nhân dân Sôviết Sergey Merkurov đã nhận sứ mệnh thiết kế một cuốn sách học 36 mẫu tự Kirin trong Tiếng Nga, được minh hoạ thành […]

Đọc tiếp »

Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị (3)

Th8 12, 2013

Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị  (3)

Lưu Hiểu Ba Phạm Thị Hoài dịch Xem kì 1, kì 2 và toàn bài trong bản PDF Phần lớn trong số những sinh viên bơi theo thời cuộc chính là những người chủ động muốn vào Đảng. Không phải vì niềm tin lí tưởng, mà vì những mục đích cá nhân. Bởi lẽ, những […]

Đọc tiếp »

Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị (2)

Th8 11, 2013

Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị (2)

Lưu Hiểu Ba Phạm Thị Hoài dịch Xem kì 1 Về môi trường xã hội, hệ tư tưởng của những người cộng sản Trung Quốc bị cắt rời khỏi lịch sử, và kí ức của nhiều thế hệ thì hoàn toàn trống rỗng. Từ khi Đảng Cộng sản giành được chính quyền, dân chúng ở […]

Đọc tiếp »

Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị (1)

Th8 9, 2013

Lưu Hiểu Ba Phạm Thị Hoài dịch Đặc điểm quan trọng nhất của thời hậu toàn trị là: một mặt, trong sự khủng hoảng tính chính danh của mình, giới thống trị tìm mọi cách bám chặt lấy nền chuyên chế, nhưng hiệu quả của sự cai trị ấy suy giảm từng ngày;  mặt khác, […]

Đọc tiếp »

Người mình

Th8 7, 2013

Người mình

Tưởng Năng Tiến “Mỗi công dân Việt Nam, nếu cố gắng vượt qua sự sợ hãi và vô cảm thì chắc chắn sẽ chấn hưng được dân khí. Dân khí mạnh buộc kẻ ác phải chùn tay và phải cư xử đúng mực.” Võ Thị Hảo Chinh nhân, lữ khách, người viễn xứ, kẻ tha […]

Đọc tiếp »

Đường sữa trong tù

Th8 5, 2013

Đường sữa trong tù

Phạm Thị Hoài Truyền thông nhà nước lại vừa trưng ra danh sách thực phẩm mà gia đình gửi vào cho người tù Nguyễn Văn Hải Điếu Cày để kết luận rằng ông dựng “màn kịch tuyệt thực”. Cách đây không lâu, nghe ông Cao Trọng Oánh phụ trách Tổng cục 8 cho biết rằng […]

Đọc tiếp »

Những Tiếng Nói Ngầm và một thái độ nghiên cứu, phê bình cần được trân trọng

Th8 2, 2013

Diên Vỹ Gửi Chu Giang, tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội Bài viết này bàn về “thái độ chính trị” Nhã Thuyên thể hiện trong tập tiểu luận Những tiếng nói ngầm đăng trên Da Màu từ 18 đến 26 tháng 10 năm 2012. Nó […]

Đọc tiếp »

Thẩm định Luận văn Thạc sỹ của Đỗ Thị Thoan: tính pháp lý và sự hợp lý

Th8 1, 2013

Lê Tuấn Huy Về chuyên môn, sơ bộ, một số khía cạnh của Luận văn Vị trí của kẻ bên lề: thực hành thơ của nhóm Mở Miệng từ góc nhìn văn hóa đã được TS. Vũ Thị Phương Anh nêu ra trong bài “Về nhóm Mở miệng và chủ nghĩa hậu hiện đại (postmodernism)”, […]

Đọc tiếp »