Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Diễn từ nhận giải Dịch thuật của Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh

Th3 30, 2013

Diễn từ nhận giải Dịch thuật của Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh

Phạm Duy Hiển pro&contra – Dịch giả Phạm Duy Hiển được biết đến với hai bút danh chính là Phạm Minh Ngọc và Phạm Nguyên Trường. Hôm qua, 29-3-2013, ông đã đọc diễn từ sau đây trong lễ trao Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ 6 tại TPHCM. _____________ Thưa quý vị […]

Đọc tiếp »

Xa cộng sản, gần con người: Bể dâu ở Tây Âu

Th3 28, 2013

Tony Judt Phan Trinh dịch Giới thiệu của người dịch: 1. Có một thời, không ít trí thức Tây Âu say mê cộng sản như nghiện thuốc phiện, nói theo cách của Raymond Aron (Marx: Tôn giáo là thuốc phiện mê dân. Aron: Chủ nghĩa Marx là thuốc phiện mê hoặc trí thức.) Nghiện  đến […]

Đọc tiếp »

Từ Rosa Parks đến Nguyễn Đắc Kiên

Th3 25, 2013

Từ Rosa Parks đến Nguyễn Đắc Kiên

Đinh Từ Thức Cùng ngày 27 tháng 2, 2013, có hai nguồn tin phát xuất từ hai nơi cách nhau nửa quả địa cầu, nhưng xem chừng rất gần nhau: – Tại Điện Capitol, trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ, Tổng thống Obama làm lễ cống hiến Tượng Vinh danh Rosa Parks. – Tại Hà […]

Đọc tiếp »

Chuyện sửa đổi Hiến pháp Súc sinh ở Trại súc vật: “Tôi đồng ý”

Th3 24, 2013

Chuyện sửa đổi Hiến pháp Súc sinh ở Trại súc vật: “Tôi đồng ý”

Thế Thanh   Trong “Chuyện sửa đổi hiến pháp ở Trại súc vật” Phạm Vũ Lửa Hạ nói về sửa đổi nội dung hiến pháp. Bài viết dưới đây đề cập đến một khía cạnh khác: cách cưỡng bức lũ súc vật “đồng ý” với nội dung sửa đổi. Tác phẩm trào phúng Animal Farm […]

Đọc tiếp »

Chuyện sửa đổi hiến pháp ở Trại súc vật

Th3 23, 2013

Chuyện sửa đổi hiến pháp ở Trại súc vật

Phạm Vũ Lửa Hạ Trong Animal Farm của George Orwell, chương 2 có nhắc tới BẢY ĐIỀU RĂN (THE SEVEN COMMANDMENTS) dành cho các trại viên như sau: Tất cả các loài hai chân đều là kẻ thù. (Whatever goes upon two legs is an enemy.) Tất cả các loài bốn chân hoặc có cánh đều là […]

Đọc tiếp »

Đào ngũ, rũ tay, hay điều sâu xa nào mà tôi quá thiển cận không hiểu nổi?

Th3 22, 2013

Đào ngũ, rũ tay, hay điều sâu xa nào mà tôi quá thiển cận không hiểu nổi?

Phạm Thị Hoài Sau đây là phát biểu của ông Nguyễn Đình Lộc, cựu Bộ trưởng Bộ Tư pháp, trả lời phỏng vấn của VTV trong bản tin thời sự tối nay, 22-3-2013. Ông Nguyễn Đình Lộc là người đứng ở số thứ tự 33 trong danh sách Kiến nghị 72, đồng thời là trưởng […]

Đọc tiếp »

Chuyện Hà Thị Cầu & Trần Đức Thảo

Th3 22, 2013

Chuyện Hà Thị Cầu & Trần Đức Thảo

Tưởng Năng Tiến “Cộng sản nó giết mình hôm nay, mai nó mang vòng hoa đến phúng điếu!” Cứ theo như lời của giáo sư Nguyễn Văn Lục thì T.T. Thích Trí Quang là tác giả của câu nói vừa ghi. Tôi nghe mà bán tin bán nghi vì nếu sự thực đúng y như […]

Đọc tiếp »

Bên ngoài việc chuyển trục chiến lược: Một lộ trình mới cho quan hệ Mỹ-Trung

Th3 21, 2013

Bên ngoài việc chuyển trục chiến lược: Một lộ trình mới cho quan hệ Mỹ-Trung

Kevin Rudd Trần Ngọc Cư dịch Cuộc tranh luận về tương lai quan hệ Mỹ-Trung đang được thúc đẩy bởi một chính sách đối ngoại và an ninh quyết đoán hơn của Trung Quốc trong thập kỷ qua, phản ứng của khu vực đối với sự kiện này, và cách trả lời của Washington – […]

Đọc tiếp »

Bại liệt và bại hoại

Th3 20, 2013

Bại liệt và bại hoại

Cao Trần “Suốt năm năm nay, người dân ở quanh Trường Tiểu học Ya Chim 1 (xã Ya Chim, thị xã Kontum) rất cảm động trước tình bạn của hai cậu học sinh. Thấy bạn mình có đôi chân què quặt, cậu bé A Byưh đã tình nguyện cõng bạn đến trường hằng ngày. Dù […]

Đọc tiếp »

Tự do báo chí – Lời tựa do Orwell đề nghị cho cuốn “Trại súc vật”

Th3 18, 2013

George Orwell Phạm Nguyên Trường dịch Tuy bối cảnh hoàn toàn khác biệt, tôi có cảm giác tiểu luận sau đây của George Orwell được viết cho chính độc giả Việt Nam hôm nay, gần 70 năm sau khi nó ra đời. Không thiếu người ưa trích dẫn những dòng chua chát và phẫn nộ […]

Đọc tiếp »

Một cựu tù binh chiến tranh Việt Nam: Bốn mươi năm nhìn lại

Th3 16, 2013

Một cựu tù binh chiến tranh Việt Nam: Bốn mươi năm nhìn lại

John McCain Đinh Từ Thức dịch   Tôi đã làm bạn với những kẻ cựu thù, điều đáng tiếc là họ chưa vui hưởng những tự do mà người Mỹ trân trọng. Ngày 14 tháng Ba bốn mươi năm trước, các bạn tù binh chiến tranh tại Bắc Việt Nam và tôi, trong y phục […]

Đọc tiếp »

Đọc lại “Trại súc vật”

Th3 14, 2013

Đọc lại “Trại súc vật”

Christopher Hitchens Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Vẫn bị nhiều chế độ trên thế giới cấm đoán, Trại súc vật (Animal Farm) luôn là khối thuốc nổ chính trị – đến nỗi suýt chút nữa tác phẩm này đã không bao giờ được xuất bản. Christopher Hitchens bàn về “truyện cổ tích”vượt thời gian, siêu […]

Đọc tiếp »

Vạch trần huyền thoại Xô-viết – Lời tựa thứ hai cho “Trại súc vật”

Th3 12, 2013

George Orwell Phạm Minh Ngọc dịch pro&contra – Bản thảo gốc của Animal Farm vốn có Lời tựa thứ nhất của tác giả nhan đề “The Freedom of the Press“, với câu nổi tiếng: “If liberty means anything at all, it means the right to tell people what they do not want to hear“. Trong […]

Đọc tiếp »

Cao quý và tầm thường: Ngải Vị Vị – một nhà bất đồng chính kiến tuyệt vời, một nghệ sĩ tồi

Th3 11, 2013

Cao quý và tầm thường: Ngải Vị Vị - một nhà bất đồng chính kiến tuyệt vời, một nghệ sĩ tồi

Jed Perl Như Huy dịch và chú thích pro&contra – Một cuộc tranh luận đáng chú ý về nghệ thuật đương đại Trung Quốc mới đây được nghệ sĩ Như Huy giới thiệu trên blog của mình, qua bản dịch hai bài viết: bài “Giới nghệ thuật Trung Hoa không hề hiện hữu” của Ngải […]

Đọc tiếp »

Lộ trình xây dựng một hiến pháp dân chủ – Phần II

Th3 9, 2013

Mai Thái Lĩnh Xem Phần I: Sửa đổi hiến pháp hay viết lại hiến pháp? Phần II: Làm thế nào để viết lại hiến pháp mới? Trong phần trước, chúng ta đã tìm hiểu lý do tại sao đã đến lúc phải viết lại một hiến pháp mới thay vì sửa đổi bản hiến pháp […]

Đọc tiếp »

Chuyên đề về George Orwell và Trại súc vật – Tố Hữu có đạo thơ của George Orwell?

Th3 9, 2013

Phạm Vũ Lửa Hạ procontra – Việc tác phẩm Animal Farm của George Orwell vừa được chính thức phát hành bằng tiếng Việt chắc chắn là sự kiện văn hóa chính trị nổi bật trong năm 2013 này. Sách do NXB Hội Nhà văn, Nhã Nam và Nhà sách Phương Nam cộng tác xuất bản, […]

Đọc tiếp »

Là phụ nữ

Th3 8, 2013

Là phụ nữ
Đọc tiếp »

Việt Nam cho phép Ân xá Quốc tế tới thăm

Th3 7, 2013

Gerry Mullany Đinh Từ Thức dịch Lời người dịch: Trong khi từ Tổng Bí thư Đảng đến Chủ tịch Quốc hội và người phụ trách dự án sửa đối Hiến pháp 1992 đều lên án những ý kiến như bỏ điều 4, tam quyền phân lập, đa nguyên đa đảng và phi chính trị hóa […]

Đọc tiếp »

Lời yêu cầu của công dân Trung Quốc: Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc cần phê chuẩn ngay lập tức Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

Th3 6, 2013

Phạm Nguyên Trường dịch pro&contra – Thư ngỏ sau đây của hơn 100 học giả, nhà báo và nhà hoạt động nổi tiếng tại Trung Quốc yêu cầu Quốc hội nước này phê chuẩn Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị. Công ước này đã được phần lớn các nước trên […]

Đọc tiếp »

Làm thế nào để giết một đồng chí? Phần 2: Xử Ceausescu

Th3 5, 2013

Làm thế nào để giết một đồng chí? Phần 2: Xử Ceausescu

Victor Sybestyen Phan Trinh dịch Làm thế nào để giết một đồng chí? Phần 1: Cách mạng Rumani, 1989 Xem toàn bộ bài bằng bản PDF Targoviste, Rumani, thứ hai 25 tháng 12, 1989 11 giờ 45 sáng. Hai chiếc trực thăng quân sự đáp xuống trại lính tại thị trấn Targoviste, cách thủ đô Bucharest […]

Đọc tiếp »

Làm thế nào để giết một đồng chí? Phần I: Cách mạng Rumani, 1989

Th3 4, 2013

Victor Sybestyen Phan Trinh dịch Giới thiệu của người dịch 1. Cách mạng hạ bệ cộng sản có thể Nhung như ở Tiệp Khắc, nhưng cũng có thể nhầy nhụa máu lãnh tụ, như ở Rumani. Màu của cách mạng dường như tùy vào ‘thái độ lâm chung’ của người cộng sản vào giờ chót: […]

Đọc tiếp »

Hãy mừng cho sự đa dạng nhiều hơn lo cho sự chia rẽ

Th3 3, 2013

Phạm Thị Hoài Bình luận về phát biểu của ông Phạm Hồng Sơn trên BBC Việt ngữ về vấn đề Hiến pháp, trang tin nổi tiếng mang tên Thông tấn xã Vỉa hè của Anh Ba Sàm cho rằng nhà hoạt động dân chủ này đã “dùng thứ từ ngữ lập lờ” để “bài bác“, […]

Đọc tiếp »

Lộ trình xây dựng một hiến pháp dân chủ – Phần I

Th3 2, 2013

Mai Thái Lĩnh Hạ tuần tháng 1 năm 2013, trước Tết Nguyên đán, đã xảy ra một sự kiện gây chấn động dư luận. Đó là việc 72 vị nhân sĩ, trí thức đã cùng nhau ký một bản kiến nghị có tên là “Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992” (đề ngày 19-1-2013)[1]. […]

Đọc tiếp »