Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Điền vào dấu ba chấm: Đất nước của…

Th8 20, 2020

Phạm Thị Hoài Đoạn thơ về đất nước trong đề thi tốt nghiệp THPTQG môn văn năm nay tự nó không có gì đáng bàn. Thơ chính mạch vinh danh quê hương đất nước con người mọi thời đều là sản phẩm dễ tiêu hóa và tiêu thụ, không lo phản ứng phụ. Hay dở […]

Đọc tiếp »

Điệu tranh đấu li-la

Th9 24, 2014

Nguyễn Hoàng Văn Tây ban cầm đã hát ngọng giọng Tàu và “Lorca Nguyễn Văn Trỗi” của Phạm Thị Hoài [1] làm tôi liên tưởng đến nhiều thứ: những kép đào hát bội-chèo-cải lương, lời văng tục của nguyên Tổng thống Mỹ Bill Clinton, cảnh hội chợ lô tô náo nhiệt ở một tỉnh nghèo […]

Đọc tiếp »

Lorca Nguyễn Văn Trỗi

Th7 19, 2014

Phạm Thị Hoài Bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca” của Thanh Thảo được đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 12 tập 1 năm học 2008/2009 và từ đó hay được chọn làm đề thi tốt nghiệp, thi thử đại học và thi đại học. Năm nay cũng như vậy. Tôi không có […]

Đọc tiếp »

Hiệu trưởng có vai trò gì?

Th3 27, 2014

Phùng Hi Hiệu trưởng trường trung học phổ thông công lập bị bịnh hoặc bị đình chỉ, đóng cửa phòng làm việc ba tháng. Mọi hoạt động của trường vẫn cứ chạy đều trong khuôn khổ, có phần tốt hơn. Trò vẫn đi học, thầy cô vẫn đến lớp và tới tháng nhận lương. Chuyện […]

Đọc tiếp »

Tư bản hàn lâm

Th1 18, 2014

Wolfgang Kemp Phạm Thị Hoài dịch Trong sự bế tắc của ngành giáo dục Việt Nam hiện tại, người Việt đương nhiên đặt kì vọng vào những mô hình giáo dục đào tạo ở các nước phát triển, đặc biệt ở Mỹ. Hơn 16.000 sinh viên Việt Nam đang du học tại Mỹ. Bài viết […]

Đọc tiếp »

Một cước chú về Ngày Nhà giáo Việt Nam

Th11 22, 2013

Trần Ngọc Cư Năm nay, tôi không nhận được lời chúc mừng “Ngày Nhà giáo Việt Nam” nào cả. Thú nhận với các bạn học sinh cũ của tôi ở Quảng Trị và ở Huế là tôi rất mừng về sự lãng quên này. Một, tôi không phải là nhà giáo được đào tạo và hành […]

Đọc tiếp »

Sáu điều về những ông hiệu trưởng

Th9 21, 2013

Phùng Hi Một năm học mới lại đến, với trọng trách đặt lên vai các vị hiệu trưởng. Tôi mạn phép nêu những đặc tính không đẹp, bắt nguồn từ cơ chế quản lý, của các ông hiệu trưởng. Nhưng ông nào không mấy đặc tính sau, mong tự tách mình ra vậy. Thứ nhất: […]

Đọc tiếp »

Nỗi nhục

Th9 2, 2013

Nỗi nhục

Phạm Thị Hoài “Em là nỗi nhục của bộ giáo dục”, một cô giáo ở Việt Nam đã phê như thế vào bài kiểm tra bị chấm 1,5 điểm của học trò. Trang Vietnamnet đưa tin này vào một bài chạy tít “Bật cười với những lời phê hài hước của thày cô“. Tôi chỉ […]

Đọc tiếp »

Muôn thuở “Vợ chồng A Phủ”

Th6 4, 2013

Phạm Thị Hoài Kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông ở Việt Nam vừa kết thúc. Đề thi môn Ngữ văn, phần chính, yêu cầu thí sinh “phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị qua cảnh đêm mùa xuân Mị muốn đi chơi và bị trói trong tác […]

Đọc tiếp »

Đất đai, giáo dục và tự do

Th11 21, 2012

Phạm Hồng Sơn Thoáng nhìn lịch sử Năm 1215 tại Anh quốc một nhóm chủ đất đã hợp nhau lại bắt vua phải cam kết tôn trọng một số quyền tự do của họ, trong đó, đương nhiên, có quyền định đoạt, sở hữu về đất và các lợi tức từ đất. Cam kết đó […]

Đọc tiếp »

Thầy Hùng

Th11 20, 2012

Phạm Thị Hoài Đó là năm tôi học lớp bảy, ở cả trong đội tuyển học sinh giỏi văn lẫn đội tuyển học sinh giỏi toán của trường và phải quyết định chọn một. Cha mẹ tôi đều dạy các môn tự nhiên. Tôi đã gần như chấm toán, vì giỏi văn khi ấy là […]

Đọc tiếp »

Thư Hà Nội: Ở đây cái gì cũng sẵn

Th10 31, 2012

Dưới đây là đoạn trích từ bức thư của một người bạn sống tại Hà Nội tôi nhận được hôm nay. Cảm ơn bạn đã cho phép tôi đem ra chia sẻ trên blog này. Phạm Thị Hoài ______________________ Hơn một tháng qua tớ long tong, đầu bù tóc rối, toan tính những thứ vụn […]

Đọc tiếp »

Gợi ý đề thi vào đại học môn văn: Tinh thần Việt Nam

Th8 9, 2012

Phạm Thị Hoài Chuyện thứ nhất: vận động viên cử tạ Trần Lê Quốc Toàn bị tuột huy chương tại Thế vận hội London 2012 vì giật mình do tiếng hô “Việt Nam vô địch! Việt Nam vô địch!” quá to của hai du học sinh Việt Nam trong cảnh im lặng tại nhà thi […]

Đọc tiếp »