Bài mới nhất
Th12 15, 2020
Phạm Thị Hoài Khó có thể tìm ra người ủng hộ Trump trong giới tác giả văn học và điện ảnh Mỹ, nhưng những nhân vật hư cấu nổi tiếng, hiện thân sống động của xã hội, văn hóa và tính cách Mỹ qua các thời đại và bối cảnh khác nhau, họ chọn ai […]
Đọc tiếp »
Th7 23, 2020
Phạm Thị Hoài (Trò chuyện với Đinh Thúy Nga, phóng viên báo Tuổi trẻ, tháng 4/1997 tại Hà Nội) Đinh Thúy Nga: Tôi vừa đọc xong Marie Sến, qua một bản photo, cũng vì tò mò muốn biết cái Phạm Thị Hoài mới viết như thế nào. Nói thật là tôi không thích. Tôi thấy […]
Đọc tiếp »
Th7 9, 2020
Phạm Thị Hoài Tết Vũ Hán, tôi kịp tròn sáu mươi để gia nhập nhóm tương đối dễ chết, tiếng Việt hội nhập gọi là nhóm rủi ro tương đối cao, bởi một con virus lạ lùng. Thường tôi chỉ sực nhớ tuổi khi lại có ai đó hỏi sao tóc bà vẫn đen thế. […]
Đọc tiếp »
Th10 17, 2019
Phạm Thị Hoài Nếu ra đời sớm hơn tròn 70 năm, Giải Nobel Văn chương hẳn phải được trao cho Johann Wolfgang Goethe, một ca lí tưởng, để một năm sau vị đại thi hào dân tộc của người Đức này qua đời với trọn vẹn công danh sự nghiệp và những phụ tùng cuộc […]
Đọc tiếp »
Th10 7, 2019
Phạm Thị Hoài biên soạn Lời cảm ơn: Chân dung này được ghép từ những thông tin và nhận định nghiêm túc của nhiều tác giả, đã công bố trên báo chí và truyền thông tiếng Việt trong nước và hải ngoại. Tôi mong không bị khép vào tội đạo văn, vì đã không trực […]
Đọc tiếp »
Th9 12, 2019
Phạm Thị Hoài và Trương Hồng Quang thực hiện Sinh thời, nhà nghiên cứu và giảng dạy văn học Hoàng Ngọc Hiến là một trong những trí thức phê phán giàu ảnh hưởng tại Việt Nam. Ông nổi tiếng với khái niệm „văn học phải đạo“ để chỉ nền văn học chính thống xã hội […]
Đọc tiếp »
Th5 17, 2018
Phạm Thị Hoài Tôi không nói tới việc viết văn để thuần túy kiếm sống, dù đấy là điều rất đáng bàn, và hơn nữa, sự nghèo túng của những người cầm bút ở xứ sở này đã trở thành truyền thống; cũng không nói đến việc viết văn để kiếm chác một vài thứ […]
Đọc tiếp »
Th7 20, 2014
Từ Linh Có lẽ, khi trầm ngâm trước bàn thờ, hoặc khi trằn trọc mất ngủ, người ta không tư duy bằng thông tin, dữ liệu hay lập luận, mà bằng ngôn ngữ gần với ngụ ngôn. Nếu thông tin là lúa mạch, nho, gạo, nước, men, thì ngụ ngôn có lẽ là rượu. Những […]
Đọc tiếp »
Th1 14, 2014
Phạm Thị Hoài Câu chuyện của anh em nhà họ Dương có vài tình tiết khiến tôi phải liên tưởng đến bộ tiểu thuyết cuối cùng của Dos, Anh em nhà Karamazov. Nhân vật người cha, Fyodor Karamazov, hoàn toàn có thể được thay thế bằng một biểu tượng khác trong bối cảnh Việt Nam […]
Đọc tiếp »
Th10 15, 2013
Phạm Thị Hoài Có hai nhà văn nữ mà tôi đọc dồn dập trong một đoạn đời đọc và đời sống của mình. Người thứ nhất là Patricia Highsmith. Người thứ hai là Alice Munro. Gần chục tác phẩm của Patricia Highsmith tôi đọc trong hai năm, từ sáu giờ rưỡi đến bảy giờ rưỡi […]
Đọc tiếp »
Th7 18, 2013
Trần Đình Sử Đọc bài tiểu luận sau đây, nhiều lần tôi bật cười vì cái hài hước ẩn trong giọng văn kiềm chế của một nhà nghiên cứu hàn lâm, một nhà sư phạm: GS Trần Đình Sử đã giảng dạy Lí luận Văn học hơn hai mươi năm tại Trường ĐHSP Hà Nội, […]
Đọc tiếp »
Th7 17, 2013
Nhã Thuyên phỏng vấn Lý Đợi và Bùi Chát Sau bài “Cú giãy cuối cùng của nền phê bình chỉnh huấn“, tôi nhận được phản hồi từ một độc giả ở trong nước rằng nền phê bình ấy vẫn còn đó, vẫn hàng ngày hàng giờ sống ở khá nhiều giảng đường đại học Việt […]
Đọc tiếp »
Th6 24, 2013
Nguyễn Lệ Uyên Truyện Kiều của Nguyễn Du, sau khi được khắc bản in, lập tức có sức lan toả rộng rãi trong quần chúng. Tính phổ quát của Truyện Kiều hơn hẳn những tác phẩm trước và sau nó để, từ tầng lớp bình dân cho chí các trí thức khoa bảng đều có […]
Đọc tiếp »
Th6 4, 2013
Phạm Thị Hoài Kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông ở Việt Nam vừa kết thúc. Đề thi môn Ngữ văn, phần chính, yêu cầu thí sinh “phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị qua cảnh đêm mùa xuân Mị muốn đi chơi và bị trói trong tác […]
Đọc tiếp »
Th2 25, 2013
Perry Link Bùi Xuân Bách dịch pro&contra – Trường hợp Mạc Ngôn phân hóa giới phê bình quốc tế. Trên tờ Guardian, Pankaj Mishra yêu cầu Salman Rushdie thôi lên án Mạc Ngôn về vấn đề kiểm duyệt. Salman Rushdie đập lại. Trên Kenyon Review Anna Sun phân tích ngôn ngữ bệnh hoạn của Mạc Ngôn […]
Đọc tiếp »
Th12 13, 2012
Phạm Thị Hoài Tài năng của Mạc Ngôn hẳn không nằm ở lĩnh vực viết diễn từ, nhất là diễn từ Nobel. Trước khi đến lượt ông, áp lực của vinh quang tột đỉnh cũng đã biến nhiều nhà văn xuất sắc thành những diễn giả nhợt nhạt tại Stockholm. Sau Stockholm nhiều người chuyển […]
Đọc tiếp »
Th10 14, 2012
Phạm Thị Hoài Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều không và sẽ không bao giờ lọt tầm ngắm của Giải Nobel Văn chương nữa. Những nhà văn mà tôi khâm phục cũng thế: James Joyce, Robert Musil, Jorge Luis Borges, Thomas Bernhard, Roberto Bolaños. Chưa kể những bậc […]
Đọc tiếp »
Th10 5, 2012
Phạm Hồng Sơn Ông Nguyễn Chí Thiện, sinh năm 1939 tại Hà Nội, tác giả của tập thơ nổi tiếng Hoa địa ngục vừa qua đời ngày 02/10/2012 tại nước Mỹ. Những dòng sau đây xin được thay cho lời cầu nguyện tốt đẹp nhất tới linh hồn người quá cố và những bạn hữu, […]
Đọc tiếp »
Th5 7, 2012
Nguyễn-Võ Thu-Hương Cao Hùng Lynh dịch Trong “Lời Nguyện Trong Không” của Nguyễn Mạnh Côn, cô em gái của người kể chuyện cho biết: “Chồng em tin rằng cái cảnh tượng được tạo ra do ý muốn của một anh hồn có thể được thông báo cho chân không để chân không tạo nên cảnh tượng […]
Đọc tiếp »
Th4 5, 2012
Phạm Thị Hoài
Bài thơ “Điều phải nói” (“Was gesagt werden muss“) của Günter Grass, nổi tiếng với tác phẩm Cái trống thiếc[i], được trao Giải Nobel Văn chương năm 1999, vừa công bố hôm qua đồng thời trên bốn tờ báo lớn: New York Times (Hoa Kỳ), La Repubblica (Ý), El Pais (Tây Ban Nha) và Süddeutsche Zeitung (Đức), đã ngay lập tức gây chấn động và phân cực dư luận Đức.
Mở đầu bằng câu hỏi:
Vì sao tôi đã im lặng, đã làm thinh quá lâu
trước điều hiển nhiên và được tập dượt trong những kịch bản
mà ở hồi kết chúng ta, những kẻ sống sót
cùng lắm chỉ là những chú thích.
tác gia 85 tuổi nói thẳng quan điểm của mình về xung đột quân sự Israel-Iran. Ông đã im lặng, vì vị thế của ông, một người Đức, có một quá khứ với “vết nhơ không bao giờ tẩy nổi” đối với người Do Thái, không cho phép ông “nói thắng sự thật đó với đất nước Israel” mà ông “đã gắn bó và muốn tiếp tục gắn bó“.
Vì sao mãi bây giờ,
già nua và với giọt mực cuối cùng tôi mới nói:
Đọc tiếp »