Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Đại cường không được nghỉ hưu: Thế giới sẽ nguy hiểm, nếu Mỹ từ bỏ vai trò lãnh đạo

Th7 16, 2014

Robert Kagan Phạm Việt Vinh dịch Trước hiểm họa Trung Quốc ngày càng gia tăng, nhiều người Việt đang đặt hy vọng vào sự “chuyển trục” sang châu Á của Mỹ và vai trò của Mỹ tại khu vực này. Tiểu luận sau đây có thể cung cấp một góc nhìn đáng tham khảo. Tác […]

Đọc tiếp »

Và cuối cùng người Đức đã thắng

Th7 15, 2014

Và cuối cùng người Đức đã thắng

Phạm Thị Hoài Bóng đá lí trí hay bóng đá cảm xúc, đó là câu hỏi truyền thống chia rẽ giới hâm mộ túc cầu. Những phiên bản khác của nó là: bóng đá chiến thuật hay bóng đá cảm hứng, kĩ thuật hay nghệ thuật, hiệu quả hay thẩm mĩ, thực dụng hay trình […]

Đọc tiếp »

Những hứa hẹn Viễn Đông: Tại sao Washington phải tập trung vào châu Á

Th7 3, 2014

Những hứa hẹn Viễn Đông: Tại sao Washington phải tập trung vào châu Á

Kurt M. Campbell và Ely Ratner Trần Ngọc Cư dịch Hoa Kỳ đang bước vào giai đoạn đầu của một đề án quốc gia quan trọng: tái định hướng chính sách đối ngoại của mình để dồn thêm quan tâm và nguồn lực vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Việc trình bày lại một […]

Đọc tiếp »

Đầu tư Trung Quốc ở Myanmar: Dự án đường ống dẫn dầu khí Trung Quốc-Myanmar có thể trở thành một quân cờ

Th6 9, 2014

Đầu tư Trung Quốc ở Myanmar: Dự án đường ống dẫn dầu khí Trung Quốc-Myanmar có thể trở thành một quân cờ

Ying Hongwei Phạm Hải Hồ dịch và chú thích Bài báo sau đây do nhà báo tự do Ying Hongwei viết trên quan điểm lợi ích của Trung Quốc về một dự án năng lượng trong chương trình hợp tác giữa nước này với Myanmar, một dự án rất quan trọng đối với an ninh […]

Đọc tiếp »

Ảo tưởng địa chính trị – Sức mạnh bền vững của trật tự tự do

Th6 1, 2014

G. John Ikenberry Trần Ngọc Cư dịch Trong tiểu luận sau đây, G. John Ikenberry phản biện lại bài viết nhan đề “Địa chính trị đang trở lại vị trí trung tâm” của Walter Russell Mead, bản dịch đã đăng trên pro&contra ngày 11/5/2014. Cả hai tiểu luận đều xuất hiện trên Foreign Affairs, May/June […]

Đọc tiếp »

Địa chính trị đang trở lại vị trí trung tâm: Sự trả thù của các cường quốc xét lại

Th5 11, 2014

Walter Russell Mead Trần Ngọc Cư dịch Cho đến thời điểm này, năm 2014 đã là một năm nhiều biến động, khi các cuộc tranh giành địa chính trị ồ ạt chiếm lại sân khấu trung tâm. Dù đó là các lực lượng vũ trang Nga đang chiếm giữ Krym, hay Trung Quốc đang đưa […]

Đọc tiếp »

Bí ẩn tâm hồn Nga (Bài 1)

Th3 28, 2014

Phạm Nguyên Trường dịch Trên tờ báo mạng viết bằng tiếng Anh Russia Profile cách đây 4 năm xuất hiện một bản báo cáo đặc biệt về quan niệm hiện đại về “Tâm hồn Nga”. Trong 15 bài báo, các tác giả là người Nga và người nước ngoài đã phân tích, từ nhận thức đương đại, […]

Đọc tiếp »

Lý giải quyết định của Putin: Từ sự suy yếu của phương Tây đến dự án Liên minh Á-Âu của Putin

Th3 24, 2014

Vi Tông Hữu Trần Ngọc Cư dịch Khắp thế giới, người ta sững sờ trước quyết định chớp nhoáng của Vladimir Putin, sáp nhập Krym theo nguyện vọng của cuộc trưng cầu dân ý tại đây, đòi Krym li khai khỏi Ukraine và gia nhập Liên bang Nga, điều mà Kiev và phương Tây coi […]

Đọc tiếp »

Nga sẽ chẳng bao giờ giống chúng ta

Th3 23, 2014

Anne Applebaum Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Chúng ta mất 20 năm gắng biến Nga thành một nước phương Tây. Vô ích. Từng có những giây phút mặn nồng: Bill Clinton và Boris Yeltsin ôm nhau thắm thiết; George W. Bush nhìn vào mắt Vladimir Putin và “hiểu được tâm hồn của ông”; Hillary Clinton […]

Đọc tiếp »

Lực lượng cực hữu và những hành động của Nga ở Krym

Th3 19, 2014

Timothy Snyder Phạm Nguyên Trường dịch Nhà chức trách Nga tuyên bố rằng họ can thiệp vào Ukraine vì có những mối đe dọa mang tính phát xít do các nhà chức trách mới tại Kiev gây ra. Arseniy Yatseniuk, một nhà kĩ trị theo khuynh hướng bảo thủ, đang dẫn dắt chính phủ Ukraine. […]

Đọc tiếp »

Tôi xấu hổ cho đất nước tôi

Th3 17, 2014

Tôi xấu hổ cho đất nước tôi

Wladimir Kaminer Phạm Thị Hoài dịch Tôi xấu hổ cho đất nước tôi, vô trách nhiệm tuân theo kẻ được mệnh danh là tổng thống mà đẩy thế giới đến bờ chiến tranh. Không, không phải mọi người Nga đều hoan hô quân Nga tiến vào Ukraine; người dân ở Krym chắc chắn không muốn […]

Đọc tiếp »

Cách mạng đến rồi đi

Th3 11, 2014

Michail Ryklin trả lời phỏng vấn về Khủng hoảng Krym Phạm Thị Hoài dịch Die Zeit: Thưa ông Ryklin, có lần ông nói rằng điều duy nhất còn giữ được nước Nga là cảm giác về sức mạnh quân sự, dư âm từ chiến thắng của Stalin trong Thế chiến II. Hành động của Putin […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (6)

Th3 3, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4, kì 5 và toàn bài trong bản PDF 5. ĐẤU TRANH TOÀN QUỐC CHỐNG LUẬT MUỐI [1] Ghi chú: Cuộc đấu tranh vì lương tâm chống luật muối là một phần của phong trào bất tuân dân sự kéo dài một năm, từ 1930 […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (5)

Th3 2, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2, kì 3, kì 4 4. ĐẤU TRANH TOÀN QUỐC CHỐNG LUẬT ROWLATT [i] Ngày tháng, thời gian kéo dài, địa điểm: (1)  Từ 1/3 đến 18/4/1919. (2)  Kéo dài bảy tuần. (3)  Đây là cuộc đấu tranh vì lương tâm đầu tiên có quy mô toàn quốc được […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (4)

Th2 28, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2, kì 3 2. ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN BARDOLI CHỐNG LẠI CHÍNH QUYỀN BOMBAY [i] Ngày tháng, thời gian kéo dài, địa điểm: 1. Chính thức bắt đầu ngày 12/2/1928, kết thúc ngày 4/8/1928 2. Phong trào liên tục trong 6 tháng. 3. Đấu tranh diễn ra […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (3)

Th2 27, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Xem kì 1, kì 2 PHẦN II ĐẤU TRANH VÌ LƯƠNG TÂM: TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI Đấu tranh vì lương tâm là một phương pháp hành động. Cốt lõi của nó là kiên trì bênh vực một sự thật [lẽ phải, điều chính đáng] được công […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (2)

Th2 26, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch  Xem kì 1 II. BẤT BẠO ĐỘNG 12. Chữ ahimsa diễn tả một quy tắc đạo đức cổ xưa của Ấn Độ giáo, Jain giáo và Phật giáo. Chữ “a” có nghĩa phủ định nằm trước “himsa”, vốn có nghĩa là “làm hại”, tạo thành một chữ thường được […]

Đọc tiếp »

Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (1)

Th2 25, 2014

Joan V. Bondurant Phan Trinh dịch Giới thiệu của người dịch Tuy âm thầm nhưng có thật, tuy quy mô nhỏ nhưng tác dụng sâu, xã hội dân sự tại Việt Nam trong thời gian qua có thể nói đang thực sự chuyển mình. Chuyển từ “0” thành “1”. Chuyển từ không thành có. Chuyển […]

Đọc tiếp »

Tương lai dân chủ xã hội của Mỹ: Hình cung chính sách tuy dài nhưng đang uốn tới công bằng xã hội (2)

Th2 7, 2014

Lane Kenworthy Trần Ngọc Cư dịch Xem kì 1 Đọc cả bài trong bản PDF CÁC RỦI RO VÀ PHẦN THƯỞNG XÃ HỘI Hầu hết những gì mà các nhà khoa học xã hội gọi là “chính sách xã hội” thực ra chỉ là bảo hiểm công. An sinh xã hội (Social Security) và Bảo […]

Đọc tiếp »

Tương lai dân chủ xã hội của Mỹ: Hình cung chính sách tuy dài nhưng đang uốn tới công bằng xã hội (1)

Th2 5, 2014

Lane Kenworthy Trần Ngọc Cư dịch Dẫn nhập của người dịch Dân chủ xã hội đã được giới thiệu nhiều lần trên talawas và pro&contra, nhưng phần lớn tập trung vào các mô hình dân chủ xã hội Bắc Âu. Trong tiểu luận sau đây, Lane Kenworthy phác họa một hành trình chậm rãi nhưng […]

Đọc tiếp »

Các tập san như Nature, Cell và Science đang phá hoại khoa học ra sao

Th1 19, 2014

Các tập san như Nature, Cell và Science đang phá hoại khoa học ra sao

Randy Schekman Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Những động cơ khuyến khích của các tập san hàng đầu làm méo mó khoa học, cũng như các khoản tiền thưởng hậu hĩnh làm méo mó ngành ngân hàng. Tôi là một nhà khoa học. Thế giới của tôi là một thế giới chuyên môn đạt được […]

Đọc tiếp »

Tư bản hàn lâm

Th1 18, 2014

Wolfgang Kemp Phạm Thị Hoài dịch Trong sự bế tắc của ngành giáo dục Việt Nam hiện tại, người Việt đương nhiên đặt kì vọng vào những mô hình giáo dục đào tạo ở các nước phát triển, đặc biệt ở Mỹ. Hơn 16.000 sinh viên Việt Nam đang du học tại Mỹ. Bài viết […]

Đọc tiếp »

Nhân ngày mất của Rosa Luxemburg (1871 – 1919): Tự do luôn luôn là tự do của người khác chính kiến

Th1 15, 2014

Nhân ngày mất của Rosa Luxemburg (1871 - 1919): Tự do luôn luôn là tự do của người khác chính kiến

Phạm Hải Hồ Trên bia mộ cũng như trong cuộc đời tôi không có những sáo ngữ huênh hoang. Trên bia mộ tôi chỉ được để hai vần “chuy chuyˮ. Đó là tiếng chim sơn tước đầu đen tôi bắt chước hay đến nỗi nó đến ngay khi nghe tôi gọi. Bạn thử nghĩ xem, […]

Đọc tiếp »

Những lưu ý về dân chủ hóa từ Samuel P. Huntington (3)

Th12 20, 2013

Phạm Hồng Sơn biên soạn Kì 1 – Những vấn đề cơ sở Kì 2: Năm bộ hướng dẫn cho các nhà dân chủ hóa Xem toàn bài trong bản PDF C. Một số lưu ý quan trọng khác Sau đây là một số điểm khác, trong The third wave – democratization in the late […]

Đọc tiếp »

Những lưu ý về dân chủ hóa từ Samuel P. Huntington (2)

Th12 18, 2013

Phạm Hồng Sơn biên soạn Kì 1 – Những vấn đề cơ sở B. Năm bộ hướng dẫn cho các nhà dân chủ hóa I. Bộ số 1: dành cho các nhà cải cách dân chủ hóa nằm trong chính quyền độc tài ở dạng thức Chuyển hóa [i] 1. Xây dựng và giữ vững cơ […]

Đọc tiếp »

Những lưu ý về dân chủ hóa từ Samuel P. Huntington (1)

Th12 16, 2013

Phạm Hồng Sơn biên soạn The third wave – democratization in the late twentieth century (tạm dịch: Làn sóng dân chủ hóa lần thứ ba vào cuối thế kỷ XX) là một trong những công trình nghiên cứu quan trọng của Samuel P. Huntington [i]. Như nhan đề đã nêu, trong tác phẩm này, Huntington tập […]

Đọc tiếp »

Nghĩ về một tập san quân đội

Th12 13, 2013

Nghĩ về một tập san quân đội

Trần Vũ Thắng lợi vĩ đại của quân và dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được ví như một cuộc “chiến đấu thần kỳ” và trở thành biểu tượng của lương tri và phẩm giá con người. Mỗi chiến công trong cuộc chiến đấu ấy là một kỳ tích. […]

Đọc tiếp »

Vĩ nhân cuối cùng

Th12 12, 2013

Vĩ nhân cuối cùng

J. M. Coetzee Phạm Thị Hoài dịch Nelson Mandela đã mất, sau một cuộc đời dài. Một cuộc đời dài, nhưng bị cắt khốn khổ. Hai mươi bảy năm sung sức nhất của đời mình, ông phải sống trong tù vì sự độc đoán của chính quyền. Nhưng ở trong lao ông không bất lực. […]

Đọc tiếp »

Mandela, người đồng hương của tôi

Th12 11, 2013

Mandela, người đồng hương của tôi

Nadine Gordimer An Vân dịch Được sống cùng thời và là người đồng hương với Nelson Rolihlahla Mandela là một ưu ái, một vinh dự mà những người Nam Phi chúng tôi chia sẻ. Với cá nhân tôi, được trở thành một trong những người bạn của ông cũng là một vinh dự lớn. Tôi […]

Đọc tiếp »

Cơ quan lập pháp và sự tan rã xã hội: nhìn từ John Locke

Th12 7, 2013

Lê Tuấn Huy Viết cho việc Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII thông qua Hiến pháp sửa đổi, và cho việc một giảng viên quân đội, đang làm luận án tiến sỹ, liên lạc với tôi sau khi đọc Khảo luận thứ hai về chính quyền. Trước khi mang diện mạo như ngày […]

Đọc tiếp »

« Older Entries   Newer Entries »