Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Trương Thiên Phàm – Cộng hòa Liên bang Trung Hoa rồi sẽ đến

Th2 20, 2020

Trương Thiên Phàm – Cộng hòa Liên bang Trung Hoa rồi sẽ đến

Người thực hiện: Maximilian Steinbeis Người dịch: Phạm Thị Hoài Học giả Trương Thiên Phàm (Zhang Qianfan, 张千帆), giáo sư luật của Đại học Bắc Kinh, giám đốc Hội Luật Hiến pháp thuộc Hội Pháp học Trung Quốc, là chuyên gia hàng đầu về luật hiến pháp và hành chính. Ông cũng nổi tiếng là […]

Đọc tiếp »

Hiến pháp Việt Nam năm 1946 và Hiến pháp Trung Hoa bảo đảm tự do dân chủ thế nào?

Th8 15, 2013

Hiến pháp Việt Nam năm 1946 và Hiến pháp Trung Hoa bảo đảm tự do dân chủ thế nào?

Nguyễn Hữu Đang  pro&contra – Việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 2013 sắp kết thúc trong tháng tới. Chúng tôi giới thiệu lại bài viết này, nhân kỉ niệm 100 năm sinh của Nguyễn Hữu Đang (15-8-1913 – 08-2-2007), như ý kiến cách đây gần sáu mươi năm […]

Đọc tiếp »

Quân đội và sự trung thành

Th4 23, 2013

Lê Tuấn Huy Trong bảy điểm tại Kiến nghị về Sửa đổi Hiến pháp 1992, nhóm 72 nhân sĩ có “yêu cầu bỏ quy định lực lượng vũ trang phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam”. Nhiều bài báo xem việc không giữ quan điểm như Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp[1] là […]

Đọc tiếp »

Nhà nước đảng trị – Nền chuyên chính của đảng là linh hồn, trí tuệ và bản chất của hệ thống

Th4 1, 2013

Nhà nước đảng trị - Nền chuyên chính của đảng là linh hồn, trí tuệ và bản chất của hệ thống

Milovan Đilas Phạm Minh Ngọc dịch pro&contra – Điều 4 trong Hiến pháp Việt Nam là một trở ngại căn bản cho tiến trình dân chủ hóa đất nước, điều đó không có gì cần bàn cãi. Song ngay cả khi nó phải rút lui về mặt hình thức khỏi văn bản này và cánh […]

Đọc tiếp »

Chuyện sửa đổi Hiến pháp Súc sinh ở Trại súc vật: “Tôi đồng ý”

Th3 24, 2013

Chuyện sửa đổi Hiến pháp Súc sinh ở Trại súc vật: “Tôi đồng ý”

Thế Thanh   Trong “Chuyện sửa đổi hiến pháp ở Trại súc vật” Phạm Vũ Lửa Hạ nói về sửa đổi nội dung hiến pháp. Bài viết dưới đây đề cập đến một khía cạnh khác: cách cưỡng bức lũ súc vật “đồng ý” với nội dung sửa đổi. Tác phẩm trào phúng Animal Farm […]

Đọc tiếp »

Chuyện sửa đổi hiến pháp ở Trại súc vật

Th3 23, 2013

Chuyện sửa đổi hiến pháp ở Trại súc vật

Phạm Vũ Lửa Hạ Trong Animal Farm của George Orwell, chương 2 có nhắc tới BẢY ĐIỀU RĂN (THE SEVEN COMMANDMENTS) dành cho các trại viên như sau: Tất cả các loài hai chân đều là kẻ thù. (Whatever goes upon two legs is an enemy.) Tất cả các loài bốn chân hoặc có cánh đều là […]

Đọc tiếp »

Đào ngũ, rũ tay, hay điều sâu xa nào mà tôi quá thiển cận không hiểu nổi?

Th3 22, 2013

Đào ngũ, rũ tay, hay điều sâu xa nào mà tôi quá thiển cận không hiểu nổi?

Phạm Thị Hoài Sau đây là phát biểu của ông Nguyễn Đình Lộc, cựu Bộ trưởng Bộ Tư pháp, trả lời phỏng vấn của VTV trong bản tin thời sự tối nay, 22-3-2013. Ông Nguyễn Đình Lộc là người đứng ở số thứ tự 33 trong danh sách Kiến nghị 72, đồng thời là trưởng […]

Đọc tiếp »

Bại liệt và bại hoại

Th3 20, 2013

Bại liệt và bại hoại

Cao Trần “Suốt năm năm nay, người dân ở quanh Trường Tiểu học Ya Chim 1 (xã Ya Chim, thị xã Kontum) rất cảm động trước tình bạn của hai cậu học sinh. Thấy bạn mình có đôi chân què quặt, cậu bé A Byưh đã tình nguyện cõng bạn đến trường hằng ngày. Dù […]

Đọc tiếp »

Lộ trình xây dựng một hiến pháp dân chủ – Phần II

Th3 9, 2013

Mai Thái Lĩnh Xem Phần I: Sửa đổi hiến pháp hay viết lại hiến pháp? Phần II: Làm thế nào để viết lại hiến pháp mới? Trong phần trước, chúng ta đã tìm hiểu lý do tại sao đã đến lúc phải viết lại một hiến pháp mới thay vì sửa đổi bản hiến pháp […]

Đọc tiếp »

Hãy mừng cho sự đa dạng nhiều hơn lo cho sự chia rẽ

Th3 3, 2013

Phạm Thị Hoài Bình luận về phát biểu của ông Phạm Hồng Sơn trên BBC Việt ngữ về vấn đề Hiến pháp, trang tin nổi tiếng mang tên Thông tấn xã Vỉa hè của Anh Ba Sàm cho rằng nhà hoạt động dân chủ này đã “dùng thứ từ ngữ lập lờ” để “bài bác“, […]

Đọc tiếp »

Lộ trình xây dựng một hiến pháp dân chủ – Phần I

Th3 2, 2013

Mai Thái Lĩnh Hạ tuần tháng 1 năm 2013, trước Tết Nguyên đán, đã xảy ra một sự kiện gây chấn động dư luận. Đó là việc 72 vị nhân sĩ, trí thức đã cùng nhau ký một bản kiến nghị có tên là “Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992” (đề ngày 19-1-2013)[1]. […]

Đọc tiếp »

Bao nhiêu ý dân thì đủ?

Th2 22, 2013

Phạm Thị Hoài Từ khi tôi trở thành công dân Đức, Hiến pháp Đức đã có 10 bổ sung, sửa đổi mà tôi không hề được hỏi ý kiến. Nhưng không chỉ riêng tôi. Hàng xóm, bạn bè, người quen, đồng nghiệp, tất cả đều như vậy. Nhân dân CHLB Đức chưa bao giờ được […]

Đọc tiếp »

Những khuyết điểm nghiêm trọng của Hiến pháp 1946

Th7 13, 2012

Mai Thái Lĩnh Trong những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu đã đề nghị “trở lại với Hiến pháp 1946”. Đề nghị này đã thật sự trở thành một trào lưu từ giữa năm 2010, với những bài phát biểu đề cập đến vấn đề sửa đổi hiến pháp của ông Nguyễn Văn […]

Đọc tiếp »