Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Hứa Chương Nhuận – Khi phẫn nộ vượt qua sợ hãi

Th2 19, 2020

Hứa Chương Nhuận - Khi phẫn nộ vượt qua sợ hãi

Giáo sư luật Hứa Chương Nhuận (Xu Zhangrun) của Đại học Thanh Hoa vừa bị chính quyền quản thúc, cắt internet, xóa tài khoản xã hội, hoàn toàn cô lập sau khi ông công bố bài luận mới, phê phán mạnh mẽ chính quyền Trung Quốc, nhất là Tập Cận Bình, trong việc xử lý […]

Đọc tiếp »

Sợ quá, đóa hồng môn

Th2 13, 2020

Sợ quá, đóa hồng môn

Phạm Thị Hoài Hoa có thể thiết yếu với phần lớn các nhà thơ, song người viết văn xuôi, kể cả loại trung bình, chẳng ai bỏ vào hoa một phần ba ý nghĩ nghiêm túc. Nhà văn Việt tả một khoảnh vườn thì dĩ nhiên có gốc hồng khóm cúc, tả Tết thêm mai […]

Đọc tiếp »

Không thể có an toàn nếu không có tự do ngôn luận – Thư ngỏ của học giả Trung Quốc gửi Quốc hội và Ủy ban Thường vụ

Th2 11, 2020

Phạm Thị Hoài dịch Trong số những người đồng ký tên bức thư ngỏ sau đây có hai giáo sư nổi tiếng từ hai trường đại học danh giá: Trương Thiên Phàm (Zhang Qianfan, 张千帆) của Đại học Bắc Kinh, một trong những học giả đầu đàn về luật hiến pháp tại Trung Quốc, và […]

Đọc tiếp »

Sạch ngữ âm

Th1 2, 2020

Phạm Thị Hoài Nếu bạn ngọng lờ-nờ và làm nghề đầu bếp, ra chợ hỏi mua cá nóc, cuối cùng vẫn xách cá lóc về nhà, thì không có gì thật sự đáng báo động. Song nếu bạn kiêm cả bồi bàn tiếp khách thì câu chuyện đã khác. Trừ khi bạn trưng biển “Ở […]

Đọc tiếp »

Khi thẩm phán đay nghiến và nói ngọng

Th12 18, 2019

Phạm Thị Hoài Trích phiên xử ngày 17.12.2019 vụ AVG: Bị cáo, cựu bộ trưởng TTTT Nguyễn Bắc Son: Thưa quý tòa, ở cơ quan điều tra tôi khai đúng như thế nhưng mà sau này tôi mới hiểu được điều đó. Chứ còn lúc cái thời điểm mà chúng tôi phê duyệt ấy thì […]

Đọc tiếp »

Một bức tường khác

Th11 14, 2019

Phạm Thị Hoài Con đường trước cửa nhà tôi chạy trục Đông Tây. Sáng sớm hay tắc về hướng Tây, chiều muộn về hướng Đông. Từ bên Đông người ta sang bên Tây đi làm buổi sáng, buổi chiều từ bên Tây về nhà bên Đông. Dòng chuyển động ngược lại không diễn ra, bên […]

Đọc tiếp »

Nhẹ tênh kí ức

Th11 7, 2019

Nhẹ tênh kí ức

Phạm Thị Hoài Ba mươi năm đổ tường 9/11/1989-9/11/2019 Lúc làm đơn xin xem hồ sơ cá nhân tại văn khố Bộ An ninh Quốc gia CHDC Đức trước đây (Stasi), tôi không chắc chắn lắm. Sinh viên Việt Nam được tuyển đi du học nước ngoài thời Chiến tranh Lạnh là đã qua bể […]

Đọc tiếp »

Hậu lễ, tiên văn

Th10 17, 2019

Phạm Thị Hoài Nếu ra đời sớm hơn tròn 70 năm, Giải Nobel Văn chương hẳn phải được trao cho Johann Wolfgang Goethe, một ca lí tưởng, để một năm sau vị đại thi hào dân tộc của người Đức này qua đời với trọn vẹn công danh sự nghiệp và những phụ tùng cuộc […]

Đọc tiếp »

Chân dung một văn nô kệch cỡm

Th10 7, 2019

Phạm Thị Hoài biên soạn Lời cảm ơn: Chân dung này được ghép từ những thông tin và nhận định nghiêm túc của nhiều tác giả, đã công bố trên báo chí và truyền thông tiếng Việt trong nước và hải ngoại. Tôi mong không bị khép vào tội đạo văn, vì đã không trực […]

Đọc tiếp »

Cô ấy làm thơ

Th9 26, 2019

Phạm Thị Hoài Những ngày trước khi Phạm Đoan Trang được trao Giải Tự do Báo chí 2019, tôi đã liên lạc với nhiều người trong cộng đồng Việt ở Berlin, định tổ chức một buổi giới thiệu sách của Trang. Berlin, 30 năm sau ngày bức tường bao bọc tuyến đầu xã hội chủ […]

Đọc tiếp »

Hoàng Ngọc Hiến – Cái nước mình nó thế

Th9 12, 2019

Phạm Thị Hoài và Trương Hồng Quang thực hiện Sinh thời, nhà nghiên cứu và giảng dạy văn học Hoàng Ngọc Hiến là một trong những trí thức phê phán giàu ảnh hưởng tại Việt Nam. Ông nổi tiếng với khái niệm „văn học phải đạo“ để chỉ nền văn học chính thống xã hội […]

Đọc tiếp »

Hai viễn cảnh

Th8 29, 2019

Phạm Thị Hoài 2025 Phim Mười năm (Thập niên, tên tiếng Anh: Ten Years) năm 2015 của 5 đạo diễn Hồng Kông gồm 5 phim ngắn, 5 kịch bản dystopia, viễn cảnh đen tối, về một Hồng Kông của 10 năm sau, 2025. Phim thứ nhất: Văn phòng Liên lạc của chính quyền trung ương […]

Đọc tiếp »

Bài học thứ 22

Th8 22, 2019

Phạm Thị Hoài Hai cuốn sách của học giả Yuval Noah Harari, Sapiens: Lược sử loài người và Homo Deus: Lược sử tương lai, đã được dịch và xuất bản tại Việt Nam, tuy không gây hiệu ứng bom tấn như ở các thị trường khác trên thế giới, song cũng có một tiếng vang […]

Đọc tiếp »

Dấu. Chấm.

Th4 4, 2019

Dấu. Chấm.

Phạm Thị Hoài Tết Kỷ Hợi vừa rồi, nguyên thủ quốc gia Nguyễn Phú Trọng gửi một bức thư viết tay đến cô giáo dạy ông thời tiểu học. Tác phẩm này đóng góp bao nhiêu phần vào sự nghiệp của ông, tôi không dự đoán được; song ở đó có một chi tiết nhỏ […]

Đọc tiếp »

Về một thông điệp

Th2 21, 2019

Phạm Thị Hoài Nhân cuộc họp Thượng đỉnh Mỹ-Triều sắp tới tại Hà Nội, 100 nhân sĩ, trí thức, nhà hoạt động xã hội và tổ chức dân sự xã hội người Việt đã gửi tới Tổng thống Mỹ Donald Trump một bức Thư ngỏ. Thông điệp ngầm trong một bức thư ngỏ là điều […]

Đọc tiếp »

Về văn hóa chính trị nhân sĩ – Phỏng vấn Chủ tịch Tập đoàn Dân chủ Đa nguyên Nguyễn Gia Kiểng

Th2 15, 2019

Phạm Thị Hoài thực hiện Phạm Thị Hoài: Thưa anh Nguyễn Gia Kiểng, từ nhiều năm nay anh cảnh báo và thậm chí lên án cách hoạt động đối lập của người Việt mà anh gọi là “làm chính trị nhân sĩ”. Trong bài viết gần đây nhất, thảo luận về “Yêu sách tám điểm […]

Đọc tiếp »

Ngày xứ người, đêm đất mẹ – Trò chuyện với một nhà bất đồng chính kiến lưu vong

Th1 22, 2019

Phạm Thị Hoài thực hiện Cuộc trò chuyện này được thực hiện qua thư điện tử, với nhà bất đồng chính kiến Phạm Hồng Sơn, người từng bị chính quyền Việt Nam kết án 13 năm tù, sau giảm thành 5 năm tù và 3 năm quản thúc, nay sống tại Paris, Pháp. Phạm Thị […]

Đọc tiếp »

Phỏng vấn một đảng viên thoái Đảng

Th11 19, 2018

Phạm Thị Hoài thực hiện Phỏng vấn này được thực hiện qua thư điện tử, với một người bạn sống ở Việt Nam, từng cộng tác với tôi ở cả hai giai đoạn làm báo, talawas và pro&contra, bút danh La Thành. Phạm Thị Hoài: Tôi còn nhớ, nhiều năm trước khi chúng ta đang […]

Đọc tiếp »

Ông Vượng tính hết cả rồi

Th10 11, 2018

Phạm Thị Hoài Xe hơi là sân chơi của đàn ông, từ một trăm ba mươi năm nay. Đồ chơi ở đó là những thứ phù hợp với sở thích và nguyện vọng của giới mày râu, gồm cả những nhu cầu vô cùng tế nhị – chẳng hạn cho những chàng thấy súng nhà […]

Đọc tiếp »

Chữ nghĩa một thời: Thằng Kên và cán binh Tuân

Th9 7, 2018

Phạm Thị Hoài Khi Thượng Nghị sĩ John McCain qua đời, có hai văn bản được những người Việt quan tâm đem ra đọc lại. Một, tùy bút “Đèn điện phố phường Hà Nội vui sáng hơn bất cứ lúc nào” của Nguyễn Tuân; và hai, hồi ký của John McCain về năm năm rưỡi […]

Đọc tiếp »

Về Luật An ninh Mạng của Việt Nam và Luật NetzDG của Đức

Th7 5, 2018

Phạm Thị Hoài Trong các tranh luận xung quanh Luật An ninh Mạng (Luật ANM) vừa được thông qua tại Việt Nam, một số người đã lấy Luật NetzDG của CHLB Đức làm quy chiếu để khẳng định rằng Việt Nam không phải là một ngoại lệ, thế giới (dân chủ và văn minh như […]

Đọc tiếp »

Dưới gầm cầu dịch thuật

Th4 26, 2018

Phạm Thị Hoài Dịch và diệt Lúc bước vào dịch thuật hơn ba mươi năm trước, tôi là một kẻ điếc, bom nổ bên tai còn chẳng biết chứ đừng nói là súng. Tôi xông vào nghề với khí thế tất thắng, hớn hở bắc cầu giữa hai vương quốc ngôn ngữ, mọi rào cản […]

Đọc tiếp »

Ngày phụ nữ, một lời an ủi

Th3 8, 2018

Phạm Thị Hoài Chưa một ngày là đàn ông Việt Nam, song tôi thường xuyên cảm nhận những áp lực đè lên toàn bộ kiếp nam nhi của họ. Kiếp nam nhi ở một xã hội chậm tiến triển hạn, lúc nào cũng lẽo đẽo đi sau, cố gắng ngẩng cao đầu từ tư thế […]

Đọc tiếp »

Nhớ nhà, ra Đồng Xuân

Th2 15, 2018

Phạm Thị Hoài Khu thương mại mang tên Đồng Xuân của người Việt nằm ở Lichtenberg, một quận không nghèo nhất nhưng khá nghèo, không buồn nhất nhưng khá buồn, tỉ lệ thất nghiệp không cao nhất nhưng khá cao, giá thuê nhà không rẻ nhất nhưng khá rẻ, có lẽ xấu nhất và chắc […]

Đọc tiếp »

90 phút yêu nước

Th1 31, 2018

Phạm Thị Hoài                                                      Je schlechter das Land, desto bessere Patrioten                                                                        Johann Wolfgang Goethe Khổng tử từng bàn về đủ vấn đề trọng đại. Quan điểm của ông về tam cương ngũ thường thế nào, chúng ta biết. Chúng ta cũng biết ông lúng túng với phụ nữ, vừa không dám gần vì sợ họ […]

Đọc tiếp »

Hà Nội vẫn tin vào những giọt nước mắt

Th1 25, 2018

Phạm Thị Hoài Trước những chú bé từng làm ông lớn hét ra lửa mửa ra đô-la, nay xun xoe xin xỏ, sụt sùi kể khổ, thở than nức nở ở phiên tòa lịch sử vừa diễn ra, thiên hạ ồ lên chửi. Vì sao? Trong nhiều lý do, tôi thấy vai trò quan trọng […]

Đọc tiếp »

Vladimir Nabokov – Dân chủ theo nghĩa cốt lõi

Th12 12, 2017

Phạm Thị Hoài dịch Năm 2017, chính quyền Việt Nam đã kết án 5 nhà bất đồng chính kiến tổng cộng 37 năm tù và 16 năm quản chế, trong đó có hai phụ nữ và hai thanh niên còn rất trẻ: 29.6.2017 – Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, 1979, Khánh Hòa, 10 năm tù 25.7.2017 […]

Đọc tiếp »

Vladimir Nabokov – Mười năm khinh bỉ, mười năm trung thành, mười năm tự do

Th12 7, 2017

Phạm Thị Hoài dịch Nhân văn-Giai phẩm thực ra là một ân huệ của số phận, nhà thơ Trần Dần ghi nhận như vậy sau ba mươi năm làm “thơ đóng chai”, ba mươi năm lừng lững cô đơn, lưu vong trên chính quê hương mình. Không có tai nạn ấy, văn học Việt Nam […]

Đọc tiếp »

Bó hoa tươi thắm

Th11 10, 2017

Phạm Thị Hoài Cuộc gặp mặt lần thứ nhất “Nhà văn với sứ mệnh đại đoàn kết dân tộc” ở Hà Nội, cuộc hội ngộ được coi là lịch sử của một trăm nhà văn được coi là tiêu biểu ở trong và ngoài nước đã kết thúc như chưa hề diễn ra, một phi […]

Đọc tiếp »

Nỗi khổ xa xỉ của người Đức

Th9 26, 2017

Phạm Thị Hoài Sau mười hai năm cầm quyền, bà Angela Merkel một lần nữa sẽ là Thủ tướng Đức, nhiệm kì thứ tư. Như xe hơi, máy giặt, giày thể thao, dao kéo, ốc vít Germany, Thủ tướng Đức cũng bền, dùng mãi không hỏng. Kết quả đó đã được báo trước nhiều tháng, […]

Đọc tiếp »

« Older Entries   Newer Entries »