Tác giả

Chuyên mục

Trang

Bài mới nhất

Chủ nghĩa xã hội, vì sao?

Th12 11, 2014

Chủ nghĩa xã hội, vì sao?

Albert Einstein Phạm Hải Hồ dịch Albert Einstein (sinh năm 1879 tại Đức, mất 1955 tại Hoa Kỳ) được xem là một trong những nhà vật lý lớn nhất từ trước tới nay. Công trình chính của ông, thuyết tương đối (1905/1915), là xương sống của ngành vật lý hiện đại. Năm 1922, ông nhận […]

Đọc tiếp »

Một con thuyền

Th12 9, 2014

Phạm Thị Hoài Năm ngoái, anh Lập đề nghị tôi đứng tên phụ trách Quê Choa. Đó là thời điểm Nghị định 72 chuẩn bị có hiệu lực. Quê Choa đã tự điều chỉnh, như nhiều lần trước đó. Lúc chỉ đăng bài của chính Bọ. Lúc tạm đóng phần bình luận của độc giả, […]

Đọc tiếp »

Nhà báo và nhà kiểm duyệt (3)

Th11 27, 2014

Nhà báo và nhà kiểm duyệt (3)

Phạm Thị Hoài Bài liên quan: Cuốn sách về một điệp viên không hoàn hảo Những chỗ bị kiểm duyệt sửa đổi và cắt bỏ trong bản dịch cuốn “Điệp viên Z21. Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ” của Thomas A. Bass Bản dịch trọn vẹn: Thomas A. Bass – Điệp viên yêu chúng […]

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Rừng Sát: hiện tượng kiểm duyệt tại Việt Nam (Bản dịch mới – Kỳ 2)

Th11 22, 2014

Phạm Hồng Sơn dịch Bài liên quan: Cuốn sách về một điệp viên không hoàn hảo Những chỗ bị kiểm duyệt sửa đổi và cắt bỏ trong bản dịch cuốn “Điệp viên Z21. Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ” của Thomas A. Bass Bản dịch trọn vẹn: Thomas A. Bass – Điệp viên yêu […]

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Rừng Sát: hiện tượng kiểm duyệt tại Việt Nam (Bản dịch mới – Kỳ 1)

Th11 19, 2014

Phạm Hồng Sơn dịch Bài liên quan: Cuốn sách về một điệp viên không hoàn hảo Những chỗ bị kiểm duyệt sửa đổi và cắt bỏ trong bản dịch cuốn “Điệp viên Z21. Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ” của Thomas A. Bass Bản dịch trọn vẹn: Thomas A. Bass – Điệp viên yêu […]

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Phản hồi độc giả nhân lần xuất bản tại Berlin

Th11 12, 2014

Trần Lê Quỳnh dịch Bài liên quan: Cuốn sách về một điệp viên không hoàn hảo Những chỗ bị kiểm duyệt sửa đổi và cắt bỏ trong bản dịch cuốn “Điệp viên Z21. Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ” của Thomas A. Bass Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (1) Rừng […]

Đọc tiếp »

Trao đổi lại với ông Thomas A. Bass về phần biên tập ban đầu cuốn sách của ông mà tôi tham gia

Th11 12, 2014

Nguyễn Việt Long Bài liên quan: Cuốn sách về một điệp viên không hoàn hảo Những chỗ bị kiểm duyệt sửa đổi và cắt bỏ trong bản dịch cuốn “Điệp viên Z21. Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ” của Thomas A. Bass Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (1) Rừng Sát: […]

Đọc tiếp »

Nhà báo và nhà kiểm duyệt (1)

Th11 6, 2014

Phạm Thị Hoài Mở đầu Dường như mọi câu chuyện liên quan đến Phạm Xuân Ẩn đều có thêm ít nhất một mặt bất ngờ khác. Khi cho đăng bài phóng sự dài “Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam” của Thomas A. Bass, kể lại việc xuất bản cuốn sách của […]

Đọc tiếp »

Bản dịch trọn vẹn: Thomas A. Bass – Điệp viên yêu chúng ta. Chiến tranh Việt Nam và trò chơi nguy hiểm của Phạm Xuân Ẩn

Th11 5, 2014

Bản dịch trọn vẹn:  Thomas A. Bass - Điệp viên yêu chúng ta. Chiến tranh Việt Nam và trò chơi nguy hiểm của Phạm Xuân Ẩn

Bài liên quan: Phạm Thị Hoài – Cuốn sách về một điệp viên không hoàn hảo Những chỗ bị kiểm duyệt sửa đổi và cắt bỏ trong bản dịch cuốn “Điệp viên Z21. Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ” của Thomas A. Bass Đỗ Tuấn Kiệt dịch Bùi Xuân Bách bổ sung và hiệu đính […]

Đọc tiếp »

Những chỗ bị kiểm duyệt sửa đổi và cắt bỏ trong bản dịch cuốn “Điệp viên Z21. Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ” của Thomas A. Bass

Th11 3, 2014

Bài liên quan: Phạm Thị Hoài – Cuốn sách về một điệp viên không hoàn hảo Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (1) Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (2) Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (3) Thomas […]

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (4)

Th11 3, 2014

pro&contra – Bản dịch đã được rút xuống theo yêu cầu của dịch giả.

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (3)

Th11 2, 2014

pro&contra – Bản dịch đã được rút xuống theo yêu cầu của dịch giả.

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (2)

Th11 1, 2014

pro&contra – Bản dịch đã được rút xuống theo yêu cầu của dịch giả.

Đọc tiếp »

Thomas A. Bass – Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (1)

Th11 1, 2014

Thomas A. Bass - Rừng Sát: Về việc bị kiểm duyệt ở Việt Nam (1)

pro&contra – Bản dịch đã được rút xuống theo yêu cầu của dịch giả.

Đọc tiếp »

Vì sao “Đèn cù” chưa bị chiếu cố?

Th10 16, 2014

Thế Thanh Ngay sau khi tự truyện Đèn cù của Trần Đĩnh ra mắt độc giả, nhiều bài viết nhận định xuất hiện trên mạng với những phần trích dẫn đi kèm. Tôi đọc và thắc mắc tại sao một cuốn sách với nội dung “phản động” như thế, cho dù được xuất bản ở […]

Đọc tiếp »

Đỗ Mười, người, chuột, Cách mạng Gõ

Th10 15, 2014

Từ Linh NHÂN TỐ BÍ ẨN Mấy hôm nay tôi cứ nghĩ về ông Đỗ Mười. Hơn nữa, tôi tưởng tượng tôi là Đỗ Mười. Rồi tôi tự hỏi: Nếu là ông, tôi sẽ làm gì trong cảnh đất nước bị Tàu uy hiếp này? Và câu trả lời là: Tôi không cần làm gì […]

Đọc tiếp »

Nguyễn Viện đối diện Điều 87 và Điều 88

Th10 8, 2014

Phạm Thị Hoài Khi nhà văn Nguyễn Viện lại bị Công an TP HCM triệu tập lên trụ sở ở số 4 Phan Đăng Lưu làm việc lần thứ nhất ngày 22/9, lần thứ hai ngày 26/9, nội dung liên quan đến các bài viết đã phát tán trên các phương tiện thông tin, tôi […]

Đọc tiếp »

Công bất an, chết bất thường

Th9 18, 2014

pro&contra – Phúc trình vừa công bố hôm 16/9/2014 của Human Rights Watch “Công bất an – Những vụ tử vong khi bị tạm giam, giữ và vấn nạn công an bạo hành ở Việt Nam” (bản tiếng Anh và bản tiếng Việt, xem thêm Thông cáo báo chí bản tiếng Anh và bản tiếng […]

Đọc tiếp »

Vì sao phá ngục lại là biểu tượng của cách mạng?

Th9 6, 2014

Lê Tuấn Huy Đáp lại những ý kiến không thuận về án tù giam cho Bùi Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và Nguyễn Văn Minh, hệ thống thông tin nhà nước hẳn sẽ cho rằng một vụ án hình sự đã bị các thế lực thù địch chính trị hóa, dù thực tế, […]

Đọc tiếp »

Từ Thành Đô tới Đông Đô

Th8 12, 2014

Phạm Việt Vinh Mấy ngày nay, dư luận Việt Nam đang sôi động về cái gọi là Hội nghị Thành Đô đã bí mật diễn ra giữa lãnh đạo hai Đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam và Trung Quốc vào tháng Chín 1990. Thực ra thì từ vài năm trước đã có nhiều […]

Đọc tiếp »

Báo cáo vệ sinh của thành phố Hà Nội

Th8 3, 2014

Báo cáo vệ sinh của thành phố Hà Nội

Phạm Thị Hoài Thời “Ngoại giao Tháp Rùa“, như trong chuyến thăm châu Âu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đầu năm ngoái mà tôi đã có dịp miêu tả, tuy nhạt nhẽo rẻ tiền nhưng “không chết thằng Tây nào”, đã kết thúc và Việt Nam đang bước vào kỉ nguyên mới với […]

Đọc tiếp »

Bao nhiêu bản đồ thì đủ?

Th7 24, 2014

Phạm Thị Hoài Người ngoại đạo như tôi, sống ở thời Google Map, đứng trước những tấm bản đồ cổ phương Tây, chữ Latinh hẳn hoi, thường chỉ ngắm chứ không thực sự hiểu. Giống như xem những chiếc răng, hộp sọ, lưỡi rìu mấy ngàn năm gì đó trong bảo tàng. Còn bản đồ […]

Đọc tiếp »

World Cup, sự bất lực từ vị trí bên lề và một mỹ học khác về Tổ quốc

Th7 10, 2014

Nguyễn Hoàng Văn Không phải là người cuồng nhiệt với bóng đá nên tôi vẫn thường theo dõi World Cup một cách tuỳ hứng, cầm chừng, hoàn toàn không dính vào mấy trò cá cược, cho đến World Cup năm nay. Chú ý hơn, tôi còn hồi hộp như một tay cá cược hạng nặng […]

Đọc tiếp »

Lại nói về đồng minh

Th7 1, 2014

Lê Tuấn Huy Việc giàn khoan Haiyang Shiyou 981 được đưa vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam cho thấy Hà Nội đã thất bại trong việc dùng “đồng chí” và “phi liên kết” làm đối sách cho sự bành trướng trên biển của Bắc Kinh. Vài năm gần đây, Việt Nam đã […]

Đọc tiếp »

Năm nhận định về quan hệ Việt-Trung (2)

Th6 19, 2014

Từ Linh Xem kì 1 và toàn bài trong bản PDF IV. CHỈ CÒN LẠI DÂN? Trong khi Mỹ đang tạm “nghỉ giữa hiệp”, Putin lồng lộn ở trên kia, Tập làm mưa làm gió phía dưới này, Đảng “ta” thì nhóm lãnh đạo hầu hết vẫn ở cung cấm như những nàng hầu, xinh […]

Đọc tiếp »

Năm nhận định về quan hệ Việt-Trung (1)

Th6 18, 2014

Năm nhận định về quan hệ Việt-Trung (1)

Từ Linh Giữa những ngày giàn khoan 981 nghênh ngang thách thức chủ quyền Việt Nam và gây không ít hoang mang, bài này xin được góp một số ý nghĩ về bốn bên liên quan: Mỹ, Tàu, Đảng và dân. Có ý sẽ làm người lạc quan phật lòng, có ý sẽ làm người […]

Đọc tiếp »

ASEAN và Việt Nam thời biển động

Th6 7, 2014

Trần Hoàng Trong liên quan với vụ việc Giàn khoan HD-981 thời gian vừa qua, Việt Nam lại một lần nữa gặp phải một thất bại ngoại giao đáng kể. Mặc dù chính phủ Việt Nam tuyên truyền qua báo chí trong nước là những tuyên bố mạnh mẽ của ông Thủ tướng Nguyễn Tấn […]

Đọc tiếp »

Tổng Bí thư đang làm gì?

Th5 28, 2014

Từ Linh Tôi nhục, ổng không nhục Giữa những ngày sôi sục, có hai tin nghe rất tức về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Không chỉ tức, mà đại nhục. Một. Báo The New York Times ngày 13/5/2014 đưa tin: một nhà ngoại giao cấp cao ở Bắc Kinh tiết lộ người đứng đầu […]

Đọc tiếp »

Lý Kiến Trúc phỏng vấn Hà Sĩ Phu và Mai Thái Lĩnh – Phần 3: Thoát Trung, thoát Cộng

Th5 27, 2014

Xem kì 1, kì 2 và toàn bài trong bản PDF Lý Kiến Trúc: Ông vừa đề cập một động thái mới diễn ra ở Biển Đông, với giàn khoan HD-981 của Trung Quốc. Theo ông, động thái đó thể hiện ý đồ xâm lược, ý đồ Hán hóa Biển Đông của Trung Quốc đến […]

Đọc tiếp »

Lý Kiến Trúc phỏng vấn Hà Sĩ Phu và Mai Thái Lĩnh – Phần 2: Con đường đổi mới

Th5 26, 2014

Xem kì 1: Nhóm Đà Lạt Lý Kiến Trúc: Xin được trở lại với ông Mai Thái Lĩnh. Thưa ông, năm xưa ông đã thoát ly môi trường đang sống để đi theo cộng sản, bây giờ ông lại từ bỏ Đảng Cộng sản. Trải qua một quá trình lâu dài và qua nhiều chế […]

Đọc tiếp »

« Older Entries   Newer Entries »